Batimex Lừa Đảo Không 2024 Tại Việt Nam Video Clip Gốc
Hàng trăm ứng cử viên thực tập sinh (TTS) vừa có mặt tại Trung tâm đào tạo 03 - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên - BATIMEX (Công ty XKLĐ Batimex), để được đưa đến hội trường tầng 4, tòa nhà Sông Đà, số 30 đường Phạm Hùng (Hà Nội) thực hiện chương trình thi tuyển đơn hàng Vệ sinh tòa nhà khách sạn tại Okinawa (Nhật Bản).
Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo có đúng hay không?
Với những thông tin trên có thể thấy, Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo là không đúng sự thật. Nguyên nhân chính là vì học viên nôn nóng mua khóa học bởi các đối tượng mạo danh, lừa đảo mà ra.
Chính vì thế, để tránh gặp phải tình trạng này, bạn cần liên hệ trực tiếp với các đơn vị thành viên của Tập Đoàn CEO Việt Nam để được tư vấn trước khi ghi danh. Các đơn vị bạn có thể liên hệ như: Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam, Học Viện CEO Miền Nam…
Lừa đảo trực tuyến tăng mạnh nửa đầu năm
Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin trong 6 tháng đầu năm, tình hình lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm ngoái; tăng 37,82 % so với 6 tháng cuối 2022.
Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ Công ty an ninh mạng NCS, sáu tháng qua đã ghi nhận sự bùng phát lừa đảo trực tuyến, đặc biệt là các nhóm lợi dụng cơ chế của nền tảng nhắn tin OTT, cũng như những công nghệ mới như AI, deepfake, sử dụng trạm phát sóng giả để phát tán tin nhắn mạo danh.
“Đã có rất nhiều cảnh báo được đưa ra song số nạn nhân vẫn tăng liên tục và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Thiệt hại có vụ lên đến cả trăm triệu đồng, trong khi hình thức ngày càng tinh vi và khó lường”, ông Sơn cho biết.
Theo báo cáo của NCS, nổi bật nhất trong số này là lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”. Các nhóm lợi dụng các công cụ liên lạc OTT như Telegram để lập group có số lượng người đông, không bị giới hạn trong nhóm nhỏ, không chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý tại Việt Nam. Với công nghệ deepfake, giả mạo hình ảnh và âm thanh của người khác, nạn nhân dễ bị mắc lừa hơn vì mắt thấy tai nghe trực tiếp bằng hình ảnh, âm thanh. Không chỉ giả mạo người thân, bạn bè, kẻ lừa đảo còn đóng vai cả công an khiến nạn nhân không biết đâu là thật, là giả.
Trong 6 tháng đầu 2023 số lượng tấn công an ninh mạng vào các hệ thống của Việt Nam là 5.100 vụ, giảm 12% so với năm 2022. Tuy nhiên, các vụ tấn công có chủ đích APT vào các cơ sở trọng yếu lại tăng 9%. Nguyên nhân là các cơ sở trọng yếu luôn có nhiều dữ liệu quan trọng và ảnh hưởng lớn nên là đích nhắm ưa thích của hacker.
“Bên cạnh nâng cao cảnh giác, cũng cần biện pháp mạnh tay hơn nữa từ cơ quan quản lý như khóa sim, số rác, khóa tài khoản ngân hàng rác giúp sớm dẹp vấn nạn lừa đảo, mang lại sự trong sạch cho môi trường mạng”, ông Sơn đánh giá.
1. Lừa đảo “combo du lịch giá rẻ”.
2. Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake, Deepvoice.
3. Lừa đảo “khóa SIM” vì chưa chuẩn hóa thuê bao.
4. Giả mạo biên lai chuyển tiền thành công.
5. Giả danh giáo viên/nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu.
6. Chiêu trò lừa đảo tuyển người mẫu nhí.
7. Thủ đoạn giả danh các công ty tài chính, ngân hàng.
8. Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen,…
9. Giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp (BHXH, ngân hàng…)
10. Lừa đảo SMS Brandname, phát tán tin nhắn giả mạo.
11. Lừa đảo đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đa cấp.
13. Đánh cắp tài khoản mạng xã hội, nhắn tin lừa đảo.
14. Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo.
15. Rao bán hàng giả hàng nhái trên sàn thương mại điện tử.
16. Đánh cắp thông tin CCCD đi vay nợ tín dụng.
17. Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng.
18. Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa.
19. Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP.
20. Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền như FlashAI.
21. Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook.
22. Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư tài chính, gửi bưu kiện, trúng thưởng.
23. Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook.
Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo là thông tin khiến nhiều người hoang mang, lo ngại về chất lượng đào tạo của đơn vị này. Liệu tin lừa đảo này có đúng hay không? Tại sao trước những tin đồn mà uy tín của Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam vẫn không bị ảnh hưởng? Đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này ngay sau đây.
Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam có đào tạo cho CEO không?
Nếu bạn đang quan tâm đến các khóa huấn luyện dành riêng cho CEO, người quản lý, điều hành doanh nghiệp tại khu vực Hồ Chí Minh. Bạn có thể liên hệ với Học Viện CEO Miền Nam. Nơi đây cũng là một trong những thành viên thuộc Tập Đoàn CEO Việt Nam, chuyên đào tạo các khóa huấn luyện thực tiễn cho doanh nghiệp.
Với những chia sẻ trên, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ được thông tin Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo có thật hay không? Để tránh rơi vào bẫy của những đối tượng xấu, bạn nên liên hệ trực tiếp với các đơn vị đào tạo để được tư vấn tường tận. Nếu bạn đang quan tâm đến các khóa huấn luyện cho CEO, nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Hãy liên hệ trực tiếp với Học Viện CEO Miền Nam ngay hôm nay.
Học Viện CEO Miền Nam đã có mặt trên các kênh, bạn hãy đón xem trên các nền tảng:
Facebook: https://fb.com/HocVienCEOMienNam
Website: https://ceohcm.edu.vn/
Tiktok: https://tiktok.com/@ceohochiminh————————————————-
HỌC VIỆN CEO MIỀN NAM – CVG Hồ Chí Minh
Tòa nhà Worklabs – Số 6 Võ Văn Kiệt, P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
Giải đáp các thông tin về Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam
Bên cạnh vấn đề Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo, một số thông tin sau đây cũng được nhiều bạn đọc quan tâm:
Thông tin Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo
Thời gian qua, một số thông tin về Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo được đăng tải trên internet. Các chia sẻ cụ thể là một số đối tượng chủ động liên hệ qua tin nhắn trên mạng xã hội, rao bán các khóa học chuyên sâu với mức giá vô cùng hấp dẫn. “Chỉ vài triệu đồng” là có thể sở hữu trọn bộ tài liệu giảng dạy của CEO Ngô Minh Tuấn. Người đang là CEO của Học Viện CEO Miền Nam và Tập Đoàn CEO Việt Nam Holding.
Sự chênh lệch học phí giữa người rao bán và đơn vị trực tiếp đào tạo khiến nhiều người hoài nghi. Liệu đây đây có phải là một chiêu trò lừa đảo hay không? Liệu Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam có đang lừa gạt học viên của mình hay không?
Các đối tượng lừa đảo còn sử dụng nhiều hình ảnh của CEO Ngô Minh Tuấn và các đơn vị đào tạo thành viên của Tập Đoàn CEO Việt Nam Holding. Trong đó có thể kể đến những đơn vị bị kẻ xấu lợi dụng hình ảnh như: Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam, Học Viện CEO Miền Nam… Người lừa đảo đăng bán công khai các khóa học với lời chào mời về chương trình đào tạo giống với các thông tin trên website các đơn vị này. Chính vì thế nhiều người nhận thấy đây là cơ hội để học khóa học mình yêu thích với giá yêu thích.
Tuy nhiên sau khi nhận về các video giảng dạy lại là các video miễn phí trên Youtube Mất tiền lại chẳng đạt được kết quả học tập. Đây chính là nguyên do khiến nhiều người cho rằng Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam lừa đảo.
Ai là người sáng lập Trường Doanh Nhân CEO Việt Nam?
Ông Ngô Minh Tuấn là nhà sáng lập của Trường Doanh Nhân Việt Nam. CEO Ngô Minh Tuấn hiện cũng đang là Chủ Tịch HĐQT Tập Đoàn CEO Việt Nam với nhiều đơn vị đào tạo rộng khắp cả nước.