Các bạn thân mến, khi chúng ta học Tiếng Anh giao tiếp, chúng ta nên chia chúng thành nhiều chủ đề khác nhau để dàng dàng học và áp dụng trong cuộc sống. Chính vì thế, VOCA đã tổng hợp và giới thiệu đến các bạn chủ điểm "Tiếng Anh giao tiếp theo chủ đề" nằm giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình học Anh ngữ giao tiếp. Bài viết này VOCA muốn giới thiệu đến các bạn "Những câu Tiếng Anh dùng tại phòng khám bác sĩ". Nếu bạn cần đến gặp bác sĩ thì những mẫu câu dưới đây sẽ rất cần thiết cho bạn.

Hướng dẫn đi đến địa điểm Nhà Thuốc Bình Minh

Để đi đến được Nhà Thuốc Bình Minh các bạn cần quan tâm đến giờ làm việc hay giờ mở cửa của địa chỉ này, và khoảng cách. Dưới đây là các thông tin quan trọng mà các bạn cần quan tâm đến.

Khung giờ làm việc và mở cửa của Nhà Thuốc Bình Minh được thông báo là:

Lưu ý: Thời gian làm việc của có thể thay đổi đột xuất hoặc thay đổi theo ngày nghỉ lễ. Vì thế bạn nên liên hệ trực tiếp đến số hotline để cập nhật thông tin thời gian làm việc chính xác nhất trước khi đến.

Dưới đây là khoảng cách từ trung tâm các quận huyện thuộc Đắk Lắk đến Nhà Thuốc Bình Minh. Các bạn có thể tham khảo. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Để đặt lịch hẹn khám chữa bệnh hoặc liên hệ làm việc với Nhà Thuốc Bình Minh, bạn có thể gọi trực tiếp vào số điện thoại chúng tôi đã cung cấp, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.

Các địa điểm khác trong khu vực

48 Hai Bà Trưng, Phường Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Phạm Văn Đồng, Tân Hoà, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

106 Y Jut, Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

88 Lê Hồng Phong, Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

103 Lê Hồng Phong, Tân tiến, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

18 Nơ Trang Long, Thống Nhất, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Giới thiệu về Nhà Thuốc Bình Minh

Nhà Thuốc Bình Minh là Hiệu thuốc tại Đắk Lắk, có địa chỉ tại 133 Điện Biên Phủ, Thắng Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.

Số điện thoại hotline của Nhà Thuốc Bình Minh là 0262 3852 231. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, khiếu nại cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc liên quan đến các dịch vụ tại địa điểm này.

Bảng giá dịch vụ tại Nhà Thuốc Bình Minh thay đổi linh hoạt và tùy dịch vụ, sản phẩm, bạn có thể tham khảo trên website hoặc gọi trực tiếp đến hotline 0262 3852 231.

Review Nhà Thuốc Bình Minh có uy tín không?

Nhà Thuốc Bình Minh là một địa điểm được đánh giá cao chuyên khám, điều trị các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Nhà Thuốc với hơn 3 review với tổng số điểm là 5/5 sao. Các bình luận tốt chiếm tới 100%, chính vì thế, có thể nói rằng đây là một địa chỉ khám chữa bệnh uy tín mà bạn có thể tin tưởng lựa chọn. Bên cạnh đó, những thông tin bịa đặt, các khiếu nại từ các bình luận xấu cũng đã được giải quyết rõ ràng, triệt để tránh gây ảnh hưởng đến thanh danh, uy tín của bất kì cá nhân, cơ sở, tổ chức nào.

Hotline chính thức của Nhà Thuốc Bình Minh tại Đắk Lắk là 0262 3852 231. Bạn có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Mọi ý kiến đánh giá, góp ý từ bệnh nhân, những người đã từng sử dụng dịch vụ tại đây luôn được trân trọng để đội ngũ bác sĩ và nhân viên từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nỗ lực hết mình vì sức khỏe cộng đồng.

Lê Minh Tuyến là anh bạn của tôi inbox: “Bác sĩ Phúc giải thích giúp! Có cháu lớp một hỏi: Ơ sao chỉ gọi là bác sĩ? Cô ấy kém tuổi mẹ mà, sao không gọi là cô sĩ ạ?

Một bạn comment ở bài viết trước của tôi cũng ý kiến về cách viết BÁC SĨ với chữ i ngắn chỉ là thói quen sai, thay vì BÁC SỸ viết y dài mới đúng. Anh cũng cho rằng bác sĩ nhưng thực ra chỉ là Y SĨ đại học, còn chữ BÁC SĨ là dùng cho sau đại học. Còn nữa, anh thấy BÁC SĨ Nông học Lương Định Của chẳng có học gì liên quan đến y khoa.

🍁 Đầu tiên là câu hỏi của cháu bé!

Tiếng Việt trước Thế kỉ 20 không có từ BÁC SĨ, vì nền y học hiện đại chỉ mới bắt đầu ở Việt Nam sau khi Pháp chiếm và bình định xong Hà Nội, đên thập niên cuối TK19 người Pháp mới chọn nhà thờ Saint Paul làm cơ sở y khoa đầu tiên của toàn xứ Đông Dương.

Sau đó, người Pháp cho thành lập Trường Y khoa Đông Dương (1902) nay là Trường Đại học Y Hà Nội, tiếp theo Nhà thương Phủ Doãn (1906) nay là Bệnh viện Việt Đức, rồi đến Nhà thương Đồn Thủy (1910) nay là Bệnh viên TƯ Quân đội 108, sau đến Nhà thương Cống Vọng (1911) nay là Bệnh viện Bạch Mai.

Tất cả công việc khám chữa bệnh và quản lí đều do các QUAN ĐỐC TỜ (docteur en médicine) người Pháp đảm nhiệm.

Thời đó người Việt gọi là quan đốc tờ vì xuất phát từ chữ DOCTEUR.

Từ điển Việt Bồ La (1838) và Từ điển chữ Nôm AJ.L Taberd đều không có từ BÁC SĨ.

Năm 1931, Hồ Đắc Di là ĐỐC TỜ người Việt đầu tiên từ Pháp về Việt Nam, sau đó ông được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường Y khoa Đông Dương.

Từ đó nảy sinh những cách gọi danh xưng y khoa.

Chữ DOCTEUR tiếng Pháp hay DOCTOR tiếng Anh cũng tương đương chữ BÁC SĨ 博 士 trong từ điển chữ Nôm.

Nhưng chữ Nôm 博 士 BÁC SĨ, Pinyin là “bó shì” phát âm lơ lớ theo âm Việt gần giống với BÁC SĨ.

Như vậy: BÁC SĨ = bó shì = 博 士 = đốc tờ = docteur = doctor.

Chữ BÁC trong từ BÁC SĨ không liên quan đến cô dì chú bác anh chị em, nên không thể gọi là “cô sĩ” hay “em sĩ” được.

Xuất phát từ chữ Hán với 2 từ 醫 師 và 醫 生.

醫 院 = BÁC SĨ 醫 師 = Y SƯ 醫 生 = Y SĨ

BÁC SĨ xuất phát từ Pinyin là “Yī yuàn” phát âm giống với y viện, từ này cũng dùng để chỉ bác sĩ có bằng đại học trở lên.

Y sư là “thầy thuốc” mang ý nghĩa trang trọng, nên được dùng trong văn vấn, tức là khi viết văn bản. Về sau, cũng dùng với bác sĩ có bằng đại học.

Ngược lại, Y SĨ là từ có sau nhưng phổ thông hơn, được dùng trong văn vấn, tức là lối nói bạch thoại hàng ngày, kiểu trò chuyện với nhau. Thực ra, Y SĨ là để chỉ người được đào tạo từ bậc cao đẳng hay trung cấp.

Sở dĩ tiếng Việt dùng từ Y SĨ, là bởi chữ 醫 師 có Pinyin là “yī shī” đọc lơ lớ tiếng Việt là Y SĨ. Cũng như vậy, chữ 醫 生 có Pinyin là “yī shēng” đọc lơ lớ giống âm tiếng Việt cũng là Y SĨ.

Riêng chữ Y 醫 tổng số 18 nét bút về sau lược bớt dần, chỉ còn chữ 医 chỉ còn 7 nét viết cho gọn.

🍁 Chữ BÁC SĨ 博 士 người Việt sử dụng.

Theo suy luận của tôi, là do sử dụng chữ Nôm với chữ SĨ 士 ghép với chữ BÁC 博, chứ không sử dụng chữ 醫 院 khi phát âm sẽ thành “Yī yuàn” lơ lớ giống Y VIỆN, nên vừa có nghĩa y viện vừa có nghĩa bác sĩ.

Còn có một số từ cổ hơn nữa không còn sử dụng: ví dụ từ 醫 人 = Y NHÂN.

Tô Chửng, một nhà thờ đời Đường đã viết bài thơ Y NHÂN 醫 人 rất hay.

Cổ nhân y tại tâm, tâm chính dược tự chân. Kim nhân y tại thủ, thủ cấm dược bất thần.

Ngã nguyện thiên địa lô, đa hàm biên thước quyên. Biển hàng quân thần dược, tiên thung đông nỗi quân.

Tự nhiên lục cáp nội, thiếu văn bần bệnh nhân. …

Người đời xưa chữa bệnh bằng trái tim, khi trái tim chính trực thì bệnh sẽ khỏi. Bác sĩ thời nay chữa bệnh bằng cái đầu, lạm dụng thuốc bằng tay nên mất tác dụng.

Nguyện ước trời đất là một cái lò, các loài chim ác đều bị thiêu rụi. Các vị thuốc quân thần tha hồ sử dụng không bối rồi.

Sáu lẽ tự nhiên hội tụ lại bên trong thiếu nhân văn chỉ làm khổ người bệnh.

Từ lâu, chữ i ngắn và y dài viết rất tùy tiện, trong cả sách báo cũng vậy.

Để thống nhất, năm 1980 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 240/QĐ, theo đó “các âm tiết có nguyên âm i ở cuối thì viết thống nhất bằng i, trừ uy, như duy, tuy, quy,…; thí dụ: kì dị, lí trí, mĩ vị. Chú ý: i hoặc y đứng một mình hoặc đứng đầu âm tiết vẫn viết theo thói quen cũ, thí dụ: ý nghĩa, y tế, ỉ eo, im, yêu”.

Ngày 5/3/1984, Bộ GDĐT lại ban hành Quyết định 241/QĐ, trong đó bác bỏ nội dung quy định viết i ngắn và y dài, từ đó mọi người thoải mái viết.

Tất nhiên THÚY = THÚI là không thể được!

🍁 Bác sĩ Nông học Lương Định Của!

Đến đây bạn đọc đã rõ, chữ BÁC SĨ gắn với Nhà Nông học Lương Định Của bắt nguồn từ chữ 博 士 là BÁC SĨ khi dùng với người hành nghề y, TIẾN SĨ với các lĩnh vực khác.

Từ đời nhà Đường đã có những từ Thái học bác sĩ (太學博士), Thái thường bác sĩ (太常博士), Thái y bác sĩ (太醫博士) và chữ BÁC SĨ ở đây tương đương với Tiến sĩ, hay Docteur tiếng Pháp và Doctor tiếng Anh.