Phòng Hồi Sức Trong Tiếng Anh
Hồi sức là các biện pháp chẩn đoán, điều trị cho người bệnh ngoại khoa (trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật) nhằm duy trì, ổn định và cải thiện các chức năng sống của người bệnh.
Thông thường người bệnh nằm phòng hồi sức bao lâu?
Thời gian nằm phòng hồi sức phụ thuộc vào những yếu tố như tình trạng bệnh nhân, loại phẫu thuật/thủ thuật,.. Do vậy sẽ không có thời gian cố định nằm phòng hồi phục bao lâu. Người bệnh sẽ được nằm ở khoa hồi sức chứ không phải khoa cấp cứu nhưng nhìn chung, thời gian nằm có thể dao động từ vài giờ đến vài tháng, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Dưới đây là một số trường hợp cụ thể về thời gian nằm phòng hồi sức:
Khi nào được chỉ định nằm phòng hồi sức?
Sau khi phẫu thuật kết thúc, người bệnh được chuyển đến phòng hồi sức. Cụ thể, với người bệnh sau phẫu thuật không có diễn biến bất thường thì vào phòng hồi tỉnh để phục hồi sau gây tê/ gây mê; còn bệnh nhân nặng, mổ kéo dài có bệnh lý nội khoa phức tạp cần điều trị dài ngày thì mới chuyển phòng hồi sức.
Đây là khu vực gần phòng mổ, nơi có thiết bị giám sát và nhân viên được đào tạo đặc biệt. Ở một số bệnh viện, phòng hồi sức có thể có thể là không gian chung hoặc phòng riêng. Người bệnh được chỉ định nằm phòng hồi sức trong các trường hợp:
Các dạng phòng hồi sức ở bệnh viện
Một bệnh viện vận hành có thể có các dạng phòng hồi sức khác nhau nhằm đáp ứng nhiều mục tiêu hướng đến từng nhóm bệnh nhân chẳng hạn như:
Ngoài những loại phòng hồi sức được liệt kê ở trên, còn có một số loại phòng hồi sức khác, bao gồm:
Phòng hồi sức hoạt động như thế nào?
Phòng hồi sức BVĐK Tâm Anh TP.HCM được trang bị tốt, đầy đủ và đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn. Một số trang thiết bị cần có trong phòng hồi sức bao gồm:
Thiết bị giám sát bệnh nhân với mục đích theo dõi tình hình và giám sát tình trạng các vấn đề bao gồm:
Một số loại thuốc trong phòng hồi sức được sử dụng là những loại thuốc men được sử dụng để điều trị các tình trạng cấp cứu, đe dọa tính mạng được theo dõi chặt chẽ .Một số loại thuốc cấp cứu phổ biến bao gồm:
Ngoài các thiết bị trong phòng hồi sức còn có các thiết bị hỗ trợ bệnh nhân như: máy hút đờm dãi, hệ thống báo động, đèn chiếu, bơm tiêm điện…
Quy trình vận hành phòng hồi sức tại Trung tâm Gây mê hồi sức BVĐK Tâm Anh TP.HCM:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
Bài viết đã nêu rõ khái niệm phòng hồi sức cũng như đặc điểm và vai trò của đơn vị này trong bệnh viện. Hy vọng đã giúp quý độc giả có thêm những thông tin bổ ích.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đối với thao tác trong y khoa, xem
Gây mê hồi sức hay đơn giản là gây mê, là chuyên khoa y tế liên quan đến việc chăm sóc tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước, trong và sau khi phẫu thuật .[1] Khoa gây mê thực hiện gây mê, điều trị tích cực, cấp cứu tối cấp và giảm đau.[2] Người làm việc chuyên khoa gây mê hồi sức được gọi là bác sĩ gây mê hồi sức, kỹ thuật viên gây mê hồi sức hay điều dưỡng gây mê hồi sức (tùy vào từng hệ thống y tế của mỗi quốc gia) .[3][4][5][6]
Yếu tố cốt lõi của chuyên khoa là ngăn ngừa và giảm thiểu đau đớn và sự khó chịu của bệnh nhân bằng cách sử dụng các chất gây mê khác nhau, cũng như theo dõi và duy trì các chỉ số về chức năng sống của bệnh nhân trong suốt ca phẫu thuật.[7] Kể từ thế kỷ 19, gây mê đã phát triển từ một lĩnh vực thử nghiệm, những người hành nghề đều là những người không thuộc chuyên khoa này và họ phải sử dụng các loại thuốc và kỹ thuật mới, chưa được thử nghiệm. Ngày nay, đây là lĩnh vực y học đề cao tính an toàn, tinh vi và hiệu quả. Ở một số quốc gia, các bác sĩ gây mê còn là bác sĩ có vai trò lớn nhất trong bệnh viện.[8][9] Vai trò của họ có thể vượt xa vai trò truyền thống là chăm sóc gây mê trong phòng mổ: họ còn thực hiện các ca cấp cứu tiền viện (tức là cấp cứu cho bệnh nhân trước khi được vận chuyển đến bệnh viện), điều hành đơn vị hồi sức tích cực, vận chuyển bệnh nhân nguy kịch giữa các cơ sở (ví dụ: chuyển tuyến), quản lý nhà an dưỡng cuối đời, quản lý đơn vị chăm sóc giảm nhẹ, và các chương trình phục hồi chức năng trước phẫu thuật (prehabilitation) để tối ưu hóa tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi thực hiện ca phẫu thuật.[7][8]