Lãnh Đạo Việt Nam Nói Tiếng Anh
Khu vực quặng apatit bị tận thu ở Lào Cai - Ảnh: NAM TRẦN
Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam bị tấn công mạng
Sáng ngày 12 tháng 6 năm 2021, khi Báo Điện tử VOV đã công khai đăng hai bài báo với tựa đề "Không thể cho mình quyền xúc phạm bất kỳ ai trên mạng"[41] và “Bà Phương Hằng với các livestream lệch chuẩn: Đã đến lúc cần xử lý nghiêm”[42], nhiều người đã phản ứng dữ dội với lý do "thông tin trong bài phiến diện một chiều, không đứng ra tấn công các nghệ sĩ sai phạm, lừa đảo người dân mà đứng ra công kích người vạch trần những hành vi sai phạm như vậy".[43] Nghi ngờ có tính chất lợi ích nhóm ở đây, đến trưa cùng ngày, toàn bộ các nền tảng xã hội của báo trên Google, Facebook bị "khủng bố" bằng các bình luận đe dọa, công kích, kêu gọi tẩy chay... Sau đó, các fanpage khác của VOV1, VOV2, Kênh truyền hình VOV… cũng liên tiếp nhận hàng trăm bình luận tương tự. Các phóng viên thực hiện loạt bài này cũng bị hàng loạt tài khoản nặc danh gửi tin nhắn công kích, đe dọa. Không dừng lại ở đó, một số người còn dò tìm số điện thoại, mạng xã hội của vợ hoặc chồng phóng viên VOV để công kích dưới dạng tin nhắn.[44]
Đến sáng 13 tháng 6, báo điện tử VOV bị tấn công mạng khiến cho việc truy cập vào địa chỉ vov.vn rất khó khăn, chập chờn. Đến 13 giờ cùng ngày, Báo Điện tử VOV đã bị tấn công mạng khiến bạn đọc không thể truy cập trong nhiều giờ sau đó.[45]
Ngay sau đó, VOV đã khẩn cấp liên hệ với các đơn vị chức năng của Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để phối hợp giải quyết, xử lý những sai phạm của các đối tượng quá khích khi cố tình tấn công các nền tảng kỹ thuật của một cơ quan truyền thông quốc gia.[44]
Trải qua hơn 70 năm kể từ lúc hình thành, Đài Tiếng nói Việt Nam đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng những huân chương và danh hiệu cao quý:[1]
Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đã tiếp ông Park Hark Kyu, Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Samsung Electronics. Tại buổi tiếp, lãnh đạo Samsung chia sẻ rằng, cá nhân ông đã có hơn 20 lần đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường kinh doanh, trong đó có việc quyết định đầu tư xây dựng nhà máy của Samsung tại Thái Nguyên.
"Bây giờ đã qua hơn 10 năm, mỗi khi nhìn lại thì tôi cho rằng đầu tư xây dựng nhà máy tại Thái Nguyên là lựa chọn sáng suốt. Chính phủ Việt Nam cũng có nhiều hỗ trợ để Samsung hoạt động hiệu quả trong thời gian qua", Tổng Giám đốc Samsung bày tỏ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao lựa chọn đầu tư của Samsung vào Việt Nam; chúc mừng những kết quả Samsung đã đạt được dưới tầm nhìn và quyết định sáng suốt của những người lãnh đạo Tập đoàn.
Trước đó, đầu năm 2022, UBND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mở rộng Dự án Samsung Electro-Mechanics Việt Nam cho Công ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam (Công ty SEMV) với số vốn tăng thêm 920 triệu USD. Theo đó, vốn đầu tư nhà máy Samsung Electro - Mechanics tại Thái Nguyên tăng từ 1,35 tỷ USD lên 2,27 tỷ USD.
Đến nay, Samsung đã đầu tư 19 tỷ USD vào Việt Nam, sở hữu nhiều nhà máy ở Việt Nam, cụ thể là tại Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP. HCM, cùng với một trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Hà Nội và một văn phòng marketing & bán hàng.
Tại sao Samsung lại lựa chọn những địa phương này?
Trước đây, một Trưởng phòng Hỗ trợ chiến lược, Tổ hợp Samsung Việt Nam từng tiết lộ lý do lớn nhất khiến Samsung chọn Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP. HCM để đặt nhà máy.
Cụ thể, đại diện này cho biết, Bắc Ninh tuy là tỉnh nghèo, diện tích nhỏ nhất cả nước, người dân chủ yếu làm nông nghiệp, nhưng lại có vị trí gần Hà Nội, sân bay Nội Bài và cảng Hải Phòng. Năm 2008, linh kiện điện tử Việt Nam vẫn phụ thuộc rất lớn từ Trung Quốc do sản xuất chưa phát triển. Sản phẩm Samsung lại phải được đưa ra thị trường ngay sau khi sản xuất 1 tuần, nên để việc nhập khẩu linh kiện và xuất khẩu sản phẩm thuận lợi, Bắc Ninh là lựa chọn phù hợp.
Đến khu tổ hợp thứ hai, Samsung lại phải giải quyết bài toán trao đổi phương tiện, nguyên vật liệu với nhà máy ở Bắc Ninh trong vòng 40 phút, nên Thái Nguyên là địa điểm được lựa chọn. Trung tâm nghiên cứu của Samsung cũng được đặt ở Hà Nội vì lý do này.
Còn với nhà máy ở TP. HCM, nhà máy duy nhất ở miền Nam thì là vì các doanh nghiệp ở miền Nam có thế mạnh trong việc ép nhựa và đúc chi tiết lớn nên được lựa chọn để sản xuất TV và thiết bị gia dụng. Mặt khác, TP. HCM cũng gần sân bay, cảng biển, đáp ứng nhu cầu xuất hàng đi khu vực châu Âu và Bắc Mỹ.
Samsung cũng là một trong số rất nhiều đại gia ngành điện tử vào Việt Nam chọn đặt nhà máy ở phía Bắc.
LG sở hữu 3 nhà máy sản xuất các mặt hàng chính tại Hải Phòng, bao gồm LG Electronics Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử; LG Innotek Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất và bán các linh kiện điện tử và LG Display Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất màn hình LCD và OLED.
Canon Việt Nam đến nay có 3 nhà máy sản xuất chính là Nhà máy Thăng Long (Hà Nội)- chuyên sản xuất các loại máy in phun, máy quét ảnh; Nhà máy Quế Võ (Bắc Ninh)- chuyên sản xuất các loại máy in lazer; Nhà máy Tiên Sơn (Bắc Ninh) chuyên sản xuất các loại máy in phun.
Hay Foxconn, tính đến cuối năm 2020 đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam, tạo ra việc làm cho 53.000 lao động trong hệ sinh thái 6 nhà máy tại Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
Trước đó, Công ty chứng khoán ACB (ACBS) từng đưa ra những phân tích về vấn đề này.
ACBS chỉ ra, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bình Phước, Tây Ninh. Khu vực này có 129 KCN đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy trung bình là 81% chủ yếu nhờ tỷ lệ hấp thu tốt ở TP. HCM, Bình Dương, Đồng Nai.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh. Đây là vùng lớn thứ 2, chiếm 32% GRDP cả nước. Hiện vùng này có 102 KCN đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy là 82%.
Theo ACBS, có 3 lý do khiến các doanh nghiệp điện tử như Samsung, hay LG tập trung phát triển nhiều nhà máy tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Thứ nhất, so với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gần Trung Quốc cũng như Hàn Quốc và Nhật Bản – vốn là 2 nước đóng góp FDI nhiều cho Việt Nam. Thứ hai, vùng kinh tế phía Bắc có nhiều đường cao tốc hơn với 14 con đường, tổng độ dài là 1.368 km. Con số đường cao tốc ở phía Nam chỉ bằng một nửa với 7 đường, độ dài tổng cộng 983 km. Thứ ba, mật độ dân số ở vùng phía Bắc cao hơn phía Nam với 946 người/m2 so với 586 người/m2.
Các cách nói "Tôi đến từ Việt Nam" trong tiếng Anh:
Như vậy, có nhiều cách để nói "Mình đến từ Việt Nam" trong tiếng Anh, tùy thuộc vào ngữ cảnh và mục đích mà bạn muốn sử dụng. Hãy chọn cách nói phù hợp nhất để thể hiện bản thân một cách rõ ràng và chính xác.
© Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: [email protected]
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Nhà phát triển, Radio the Voice of Viet Nam, đã cho biết rằng phương thức đảm bảo quyền riêng tư của ứng dụng có thể bao gồm việc xử lý dữ liệu như được mô tả ở bên dưới. Để biết thêm thông tin, hãy xem chính sách quyền riêng tư của nhà phát triển.
Nhà phát triển không thu thập bất kỳ dữ liệu nào từ ứng dụng này.
Phương thức đảm bảo quyền riêng tư có thể khác nhau, chẳng hạn như dựa trên các tính năng bạn sử dụng hoặc độ tuổi của bạn. Tìm hiểu thêm.
Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN), cũng được gọi là VOV (viết tắt từ tên tiếng Anh: Voice of Vietnam, nguyên văn 'Tiếng nói Việt Nam'),[3][4][5] là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ Việt Nam, có nhiệm vụ "tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, Quốc hội, nhằm góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân".[6]
Hiện tại, VOV chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông[7] với bốn loại hình truyền thông chính là phát thanh, truyền hình, báo in giấy và báo điện tử trực tuyến.[8][9]
Từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, phe phát xít bị diệt vong. Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp ở Đông Dương ngày càng căng thẳng, chờ thời cơ bùng nổ. Trong bầu không khí ấy, ở Việt Nam báo chí chưa đủ mạnh để nói rõ cho nhân dân thế giới biết thực trạng ở Việt Nam. Cả Đông Dương lúc đó chỉ có một số hãng Radio tư nhân nhỏ lẻ như Sindex Hải Phòng, Jai den xeniro, Siranoyoru ở Sài Gòn dùng để quảng cáo, thương mại nhưng hoàn toàn chưa có Đài Phát thanh Quốc gia.[10]
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Võ Nguyên Giáp – Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Trần Huy Liệu – Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng, đặc biệt gấp rút thành lập một Đài Phát thanh Quốc gia. Ông Xuân Thủy, Ủy viên Ủy ban Cách mạng lâm thời Bắc Bộ được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện.[10]
Đầu các chương trình thời sự và đầu buổi phát sóng mỗi ngày trên các kênh phát thanh của Đài đều có phát một đoạn nhạc không lời gọi là "nhạc hiệu" của Đài cùng một câu giới thiệu tên gọi và vị trí của Đài được gọi là "lời xướng" do các phát thanh viên gồm một nam và một nữ lần lượt đọc. Nhạc hiệu của Đài là bài Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi, được dùng từ khi thành lập Đài cho đến nay.[11]
Lời xướng của Đài dùng từ buổi phát thanh đầu tiên (7 tháng 9 năm 1945) đến ngày 1 tháng 7 năm 1976 (do Nguyễn Văn Nhất và Dương Thị Ngân thể hiện):[10]
Lời xướng dùng từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 đến nay (do Hà Phương và Hoàng Yến thể hiện):[10]