DANH MỤC HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH được quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BXD ban hành ngày 26/10/2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/12/2016 cụ thể như sau:

Bước 6 – Mua sắm và chuẩn bị vật liệu, thiết bị thi công

Lập danh sách vật liệu cần thiết.

Thực hiện quy trình mua sắm và chọn nhà cung cấp.

Nếu vị trí cần xây dựng là đất trống thì việc chuẩn bị mặt bằng sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Nhưng nếu mặt bằng hiện trạng có nhà hoặc công trình cũ thì cần phải phá dỡ. Và tất nhiên bước đầu tiên khi phá dỡ chính là khảo sát địa hình lên phướng án thi công phá dỡ nhà cũ. Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết nộp cho cơ quan chức năng. Tập kết máy móc, thiết bị, tiến hành phá dỡ, thu gom phế liệu có thể tái sử dụng. Cuối cùng là hút hầm cầu và dọn dẹp phế thải.

Thi công phần thô là công đoạn quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thi công.  Các yêu cầu kỹ thuật được quy định trực tiếp trong bản vẽ thiết kế. Các kỹ sư có trách nhiệm giám sát thi công đúng với bản vẽ đã được kiến trúc sư và gia chủ thông qua trước đó. Gồm các giai đoạn cụ thể như sau:

Đào móng, xử lý nền, thi công cốt pha, cốt thép, đổ bê tông móng, xây công trình ngầm như: bể tự hoại, hố ga, bể nước, ….

Thi công cốt pha, cốt thép, đổ bê tông bản cầu thang, đà giằng, đà kiềng, dầm, cột, sàn… tất cả các tầng, sân thượng và mái theo thiết kế. Thi công mái loại mái tôn, ngói hay mái bê tông để có qui trình và thời gian thi công khác nhau.

Xây gạch và tô trát hoàn thiện tất cả các tường bao che. Tường ngăn phòng, hộp gen kỹ thuật, bậc tam cấp, bậc cầu thang bằng gạch ống.

Lắp đặt hệ thống ống âm của cấp thoát nước, điện cấp nguồn, chiếu sáng, điều hòa , điện thoại, internet, truyền hình,……

Thi công chống thấm sê nô, WC, sân thượng, bể ngầm,….. Riêng phần chống thấm tường có thể kết hợp trong việc trộn hóa chất vào vữa xây.

Những công việc sẽ được thực hiện trong công đoạn hoàn thiện là sản phẩm cuối cùng của quá trình xây dựng công trình. Nên công đoạn này chất lượng được ưu tiên hàng đầu. Công đoạn này bao gồm:

Ốp lát gạch hoặc đá: cần chú ý đến độ bằng phẳng sau khi lát. Mạch gạch và sự ngay hàng thẳng lối của những viên gạch. Là điều bạn dễ quan sát được nên dù sai sót nhỏ cũng sẽ làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng thể của công trình.

Lắp đặt trần: ngày nay sự đa dạng về vật liệu làm trần tạo nên nhiều hình dáng và hiệu ứng khác nhau phù hợp với sở thích của chủ nhà.

Lắp cửa đi, cửa sổ, lan can, vách ngăn: với nhiều chủng loại và phong cách khác nhau. Nhưng vẫn đảm bảo vừa có chức năng bảo đảm an toàn an ninh vừa mang lại điểm nhấn cho công trình.

Lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: Các thiết bị vệ sinh, thiết bị đầu cuối của hệ thống điện và hệ thống nước điều được lắp đặt trong khâu hoàn thiện.

Sơn nước nội ngoại thất: Giai đoạn yêu cầu cao về sự tỉ mỉ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ của ngôi nhà. Cần tìm đúng loại sơn và màu sắc đã được chỉ định trong bản vẽ để đạt đầy đủ hiệu ứng theo thiết kế.

Lắp đặt nội thất (nếu có): Dựa trên thiết kế nội thất với sự phân bố, lựa chọn nội thất phù hợp, màu sắc hài hòa, kích thước tương xứng, thông thường nội thất đã được gia công sẵn tại xưởng và lúc này chỉ lắp đặt vào vị trí.

Bước 4 – Thiết kế chi tiết kỹ thuật thi công và chào thầu

Sẽ cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án xây dựng công trình được phê duyệt. Thiết kế này sẽ thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp. Cụ thể là phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng. Thiết kế kỹ thuật là cơ sở để triển khai thiết kế bản vẽ thi công.

Là hồ sơ bản vẽ chi tiết nhất, thể hiện đầy đủ các thông tin đảm bảo việc thi công. Được chính xác và phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật. Đảm bảo được điều kiện triển khai thi công công trình xây dựng

Thông qua đấu thầu, chủ đầu tư sẽ lựa chọn được các nhà thầu có khả năng đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên cơ sở đó giúp cho chủ đầu tư vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư. Đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ của dự án xây dựng.

Bước 5 – Tổ chức và quản lý dự án

Để có thể vận hành dự án cần có một đội ngũ quản lý dự án được xây dựng bài bản và chuyên nghiệp được phân công nhiệm vụ và trách nghiệm rõ ràng. Koshi tự tin là một trong những doanh nghiệp có đội ngũ quản lý dự án xuất sắc và tận tậm nhất.

Bước 1 – Xác định nhu cầu và mục tiêu

Xác định nhu cầu bằng cách tìm hiểu xem khách hàng hoặc chủ đầu tư muốn gì từ dự án? là một tòa nhà thương mại, nhà ở hay là một cơ sở hạ tầng?. Bên cạnh đó cũng đánh giá luôn môi trường xung quanh, yếu tố khí hậu, địa hình và các yếu tố khác của nơi xây dự án như diện tích, loại công trình là lớn hay nhỏ, có thực sự phù hợp với nhu cầu địa phương.

Cũng cần xác định mục tiêu của dự án như hoàn thành vào một ngày cụ thể nào đó hoặc đạt mục tiêu về mức độ xanh hay giảm thiểu rủi ro. Xác định xem nguồn ngân sách có phù hợp với mục tiêu hay không, phân bố thế nào cho hợp lý. Ngoài ra, đặt mục tiêu về chất lượng cũng là 1 yếu tố quan trọng.

Hãy xây dựng kế hoạch dự án với các giai đoạn cụ thể. Với một khung timeline sẽ giúp dự án được quản lý chặt chẽ, kết nối các bộ phận, giai đoạn của dự án với nhau.

Trong bước này cũng cần xác định nguồn lực cụ thể và thống kê ngân sách, và tính toán thời gian cần thiết để hoàn thành dự án.

Ngoài ra hãy xác định rõ ràng tổng mức đầu tư bao gồm các chi phí sau:

Quyết liệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc

Theo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Đắk Nông, qua 3 năm, từ cuối năm 2021 đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo chung toàn tỉnh giảm hơn 6%. Đây là kết quả minh chứng cho việc áp dụng đồng bộ, triển khai kịp thời, tổ chức thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.

Việc triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2021-2025 có nhiều thay đổi so với trước đó. Đối tượng, phạm vi, nội dung hỗ trợ, cơ chế quản lý đều được điều chỉnh theo hướng chặt chẽ, đồng bộ hơn. Hiện, các cơ chế chính sách, quy định đã cơ bản hoàn thiện và công tác triển khai đã thuận lợi hơn rất nhiều so với trước.

Tuy nhiên, đến nay, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể về tiêu chí, xác định đối tượng có thu nhập thấp trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững để các địa phương thực hiện hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng này.

Trước đó, tại Hội nghị trực tuyến ngày 2/8/2024 với các tỉnh Tây Nguyên về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành Trung ương sớm hoàn thiện để trình cấp có thẩm quyền ban hành trong tháng 8/2024. Tuy nhiên, đến nay, nội dung này chưa có hướng dẫn để triển khai thực hiện.

Trước thực trạng tỷ lệ vốn giải ngân đạt thấp, với vai trò và trách nhiệm được giao, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Đắk Nông đang tiếp tục tăng cường công tác hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện, đồng thời, thường xuyên phối hợp với các Sở, ngành chuyên môn nghiên cứu, tham mưu Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đã phân bổ.

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông, một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ giải ngân thấp là tình trạng cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, sợ sai; sự phối hợp giữa các cơ quan còn thiếu chặt chẽ và sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thiếu quyết liệt, sâu sát, nhất là vai trò người đứng đầu của một số đơn vị, địa phương.

Cũng theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông, rất nhiều địa phương chậm trễ trong lập kế hoạch giải ngân nguồn vốn và triển khai các dự án, đặc biệt đối với nguồn vốn sự nghiệp để triển khai các dự án sinh kế, nhà ở (giải ngân vốn sự nghiệp 3 năm 2022-2024 chỉ đạt gần 23%), chưa kịp thời hỗ trợ người dân được thụ hưởng.

Để kịp thời giải ngân nguồn vốn, sớm hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu theo như kế hoạch và chương trình chỉ đạo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông chỉ đạo các sở, ngành, Ủy ban Nhân dân các huyện gấp rút đẩy nganh tiến độ thi công, tiến độ giải ngân, đảm bảo giải ngân 100% nguồn vốn 2 năm 2022, 2023 chuyển sang năm 2024; đối với nguồn vốn năm 2024 quyết tâm giải ngân đạt 95%; giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội kiểm tra, giám sát, đôn đốc triển khai thực hiện dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông giao Sở Tài chính kiểm tra, giám sát, hướng dẫn tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong giải ngân nguồn vốn sự nghiệp, đặc biệt là đối với dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững; giao Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tăng cường kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, trường hợp vượt thẩm quyền thì báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh xử lý, giải quyết kịp thời./.