Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn hàng đầu của Việt Nam. Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường này đang rất khả quan trong dịp cuối năm với các mặt hàng trọng điểm như: dệt may, da giày, đồ gỗ nội thất, cơ khí, điện tử hay thuỷ sản.

Tổng quan thị trường xuất khẩu nông sản Việt – Hàn hiện nay

Trong 50 năm qua, từ một nước nghèo ở Châu Á, Hàn Quốc đã có những bước tiến vượt bậc và trở thành một trong 4 con rồng Châu Á ở thời điểm hiện tại. Trong quy mô kinh tế Hàn Quốc, thương mại chiếm phần vô cùng quan trọng. Hàn Quốc là một trong những thị trường có sức mua lớn với tổng dân số hơn 50 triệu dân, GDP đứng top 12 thế giới. Tuy nhiên phần lớn địa hình Hàn Quốc là đồi núi, không phù hợp để canh tác, trồng trọt quy mô lớn. Hàn Quốc phụ thuộc rất nhiều vào lương thực nhập khẩu. Nhu cầu sử dụng rau củ quả và các mặt hàng nông sản của Hàn Quốc là rất lớn do đặc trưng văn hóa ẩm thực Hàn. Là nước có tiềm năng sản xuất nông sản lớn trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị phần nông sản xuất khẩu tại Hàn Quốc.

Xứ sở kim chi Hàn Quốc nổi tiếng là một thị trường khó tính với trái cây nhập khẩu. Để có thể xuất trái cây sang thị trường này, các doanh nghiệp cần phải vượt qua nhiều tiêu chuẩn nhập khẩu khắt khe cũng như phải thực hiện các quy trình sản xuất theo tiêu chí của người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và trái cây nói riêng vào Hàn Quốc của nước ta đang được đẩy mạnh hơn sau khi hai nước cùng kí kết hiệp định VKFTA (Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam – Hàn Quốc).

Là đối tác thương mại song phương lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ, hiện tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hàn Quốc đạt khoảng 80 tỷ USD. Đặc biệt, sau khi dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm soát, trao đổi thương mại Việt Nam – Hàn Quốc có sự phục hồi mạnh mẽ, trong 2 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Hàn Quốc đạt 13,8 tỷ USD, tăng 19,03% so với cùng kỳ năm 2021.

Theo ông Phạm Khắc Tuyên, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc, trong năm 2021, mặc dù ảnh hưởng Covid-19 nhưng Hàn Quốc vẫn nhập khẩu một khối lượng lớn các mặt hàng nông sản Việt, lên tới khoảng 40 tỷ USD. Tuy nhiên, hiện tỷ trọng xuất khẩu nông thủy sản, thực phẩm chế biến của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc mới chỉ chiếm 3,2%, tương đương khoảng 3,8 tỷ USD. Có thể nói dư địa cho các nhà xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Hàn Quốc còn rất lớn. Vận chuyển nông sản bằng đường biển hiện đang được coi là một giải pháp cả trước mắt và lâu dài cho xuất khẩu nông sản.

Tuy nhiên, năng lực hiện tại của Việt Nam khó đáp ứng hết yêu cầu. Về dài hạn, doanh nghiệp phải có giải pháp căn cốt về vận tải đường biển vì vấn đề mở tuyến không chỉ nói mở là mở ngay được. Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nghiên cứu, xem xét việc miễn giảm phí vận chuyển cho các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ kế hoạch tiêu thụ hàng nông sản nói chung.

Quy trình vận tải hàng hóa nguyên container đường biển

Công ty vận chuyển hàng hóa bằng container đường biển Savata đã chia sẻ kinh nghiệm quy trình làm thủ tục xuất khẩu nông sản sang Hàn Quốc, Quý Doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng xuất nhập khẩu nên cập nhập thông tin trên để áp dụng. Thủ tục xuất khẩu hàng sang Hàn Quốc nói chung và thủ tục xuất khẩu hàng nông sản nói riêng đều rất cần thiết, đảm bảo kế hoạch thông quan diễn ra mau chóng, suôn sẻ. Hoặc nếu đơn vị bạn chưa có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề chuẩn bị giấy tờ, chứng từ, giấy kiểm dịch, vận đơn đường biển,…hãy liên hệ ngay với Đại lý tàu biển chuyên nghiệp, uy tín, an toàn, chất lượng cao của chúng tôi để được hỗ trợ tận tình trong mọi khâu quan trọng nhất của việc xuất khẩu hàng nông sản số lượng lớn tuyến Việt – Hàn.

Nhu cầu xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Trung Quốc hiện nay

Theo thông tin ngày 17/09/2022 tại tỉnh Đắk Lắk có hơn 100 tấn sầu riêng đầu tiên chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Đây là kết quả của sự nỗ lực đàm phán trong suốt thời gian dài của các Cơ quan chuyên môn giữa hai bên Trung Quốc và Việt Nam. Cùng với đó là sự đồng hành của cộng đồng những người sản xuất và xuất khẩu sầu riêng Việt Nam.

Sầu riêng là một trong những đặc sản nổi tiếng của nước ta, được trồng trên diện tích 47.300ha chủ yếu tại các vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Các loại sầu riêng được ưa chuộng đang được trồng ở Việt Nam như: Ri 6, Thái, monthong chuồng bò, khổ qua, Cái Mơn,…Hiện nay, loại trái cây này cũng xuất hiện khá phổ biến tại khu vực Tây Nguyên, nâng tổng sản lượng trên cả nước lên 478.600 tấn/năm. Ngoài tiêu thụ trong nước, hoạt động xuất khẩu nông sản này cũng có tiềm năng rất lớn.

Các ngành ẩm thực và du lịch càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ sầu riêng cũng ngày càng tăng. Các quốc gia như Trung Quốc, Australia đã nhập khẩu sầu riêng từ nước ta phục vụ cho nhu cầu của người dùng nội địa của họ. Đặc biệt là thị trường Trung Quốc, mang về lợi nhuận cao cho người trồng và doanh nghiệp xuất khẩu. Theo số liệu ghi nhận trong 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới trên 84%.

Được biết thời gian gần đây, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đã được thực thi. Điều này đem đến nhiều lợi thế cho ngành xuất khẩu sầu riêng của nước ta tại thị trường EU. Đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc và Úc vẫn là những thị trường xuất khẩu sầu riêng hàng đầu Việt Nam. Chỉ riêng tỉnh Đắk Lắk đã có 23 mã vùng trồng, 4 cơ sở đóng gói và đã xuất khẩu thành công theo đường Chính ngạch những lô hàng sầu riêng đầu tiên vào Trung Quốc.

Đây được xem như là cơ hội quý giá đối với trái sầu riêng tươi Việt Nam và là bước ngoặt lớn đối với nông sản Việt. Hứa hẹn thời gian tới, các mặt hàng nông sản khác của Việt Nam cũng dễ dàng tiếp cận gần hơn với thị trường Quốc tế. Tuy nhiên, nhiều Nhà vườn và Doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ được các thủ tục xuất khẩu sầu riêng như thế nào. Điều này khiến cho các Doanh nghiệp trong nước gặp thiệt hại rất lớn…Hãy cùng Proship tìm đọc những thông tin cần biết về thủ tục xuất khẩu loại quả này tiếp theo đây.

Thời gian vận chuyển hàng hóa Việt – Hàn phụ thuộc nhiều yếu tố

Ngoài ra, một số yếu tố khác như tình hình ngành vận tải biển cụ thể tại thời điểm đó (có bị kẹt cảng hay tắc nghẽn gì không),…cũng ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Hàn Quốc.

Phương thức chuyển – giao sầu riêng xuất đi Trung Quốc

Proship áp dụng linh hoạt các phương thức chuyển – giao sầu riêng sang Trung Quốc sau:

Trên đây là thông tin cần biết về điều kiện, chính sách cũng như thủ tục xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc mà Proship Logistics muốn chia sẻ, Nhà vườn, các Doanh nghiệp đang có nhu cầu mở rộng thị trường kinh doanh – buôn bán nông sản ra Quốc tế nên lưu lại ngay để biết mình cần chuẩn bị hồ sơ, chứng từ gì, điều kiện được phép xuất khẩu mặt hàng nông sản này là gì,…Hoặc nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hoàn tất thủ tục xuất khẩu quả sầu riêng tuyến Việt – Trung, liên hệ ngay 0909 344 247 để được đội ngũ nhân viên Sales Logistics tư vấn, báo giá trực tiếp.

Hotline liên hệ vận chuyển quốc tế:

Xuất khẩu nông sản sang Hàn Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trong lĩnh vực nông nghiệp. Xuất khẩu thực phẩm cũng đang là một trong những ngành hàng hóa tiềm năng của Việt Nam. Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản Việt Nam có những bước chuyển biến tích cực. Theo đó, Chính phủ, Doanh nghiệp và người sản xuất Việt Nam cũng dành sự quan tâm nhiều hơn đến việc thực hành nông nghiệp tốt, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm,…

Để giải quyết các thủ tục xuất khẩu nông sản sang Hàn Quốc, bạn cần đến sự tư vấn của các đơn vị chuyên về lĩnh vực logistics như Savata nên thông qua bài viết này cũng sẽ cung cấp những thông tin cần biết về thủ tục xuất khẩu nông sản sang Hàn Quốc mới nhất 2022. Bên cạnh đó là những đánh giá khách quan nhất về Dịch vụ vận tải biển, đại lý tàu biển của chúng tôi để Quý khách hàng cân nhắc tìm đến.