Tên Viết Tắt Của Các Ngân Hàng Tại Việt Nam
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt vừa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận đổi tên viết tắt từ Lienvietpostbank thành LPBank. Cùng với chiến lược thay đổi mạnh mẽ, toàn diện, LPBank đặt mục tiêu từng bước trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong giai đoạn 2023 – 2028.
Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp là gì?
Căn cứ Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như sau:
- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Cùng khám phá 80+ tên các trường Đại học bằng tiếng Anh ở Việt Nam (Đầy đủ + Viết tắt) nhé! Tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Tưởng giống nhau mà lại… khác nhau
Việc đặt tên các trường đại học bằng tiếng Anh và tên viết tắt cho các trường đại học ở Việt Nam từ lâu đã là vấn đề nhiều hạn chế và gây tranh cãi.
Ví dụ, trường Đại học Bách Khoa TPHCM chính thức đổi tên tiếng Anh của trường 2017. Cụ thể, cái tên ban đầu: Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT) được đổi thành Bach Khoa University (BKU).
Ngoài ra, dù cùng tên tiếng Việt, cùng ngành học nhưng tên tiếng Anh của một số trường ở phía Bắc và phía Nam lại rất khác nhau. Ví dụ, ĐH Bách khoa Hà Nội lấy tên ” University of Science and Technology” (HUST) , trong khi ĐH Bách khoa TPHCM lại là BKU như trên có đề cập.
Bên cạnh đó, một số trường giữ nguyên tên tiếng Việt khi đặt tên tiếng Anh như Đại học Thủy Lợi (thường được biết đến nhiều hơn với cái tên ThuyLoi University thay vì Water Resources University).
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? Tên viết tắt của doanh nghiệp có được viết tắt bằng tiếng nước ngoài không?
Căn cứ Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp như sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp:
Theo quy định, tên doanh nghiệp có 02 thành tố chính bao gồm loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Vì vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp chỉ là yếu tố bổ sung, không bắt buộc phải có. Doanh nghiệp có thể lựa chọn có hoặc không có tên viết tắt tùy theo nhu cầu của mình.
Doanh nghiệp có thể đăng ký tên viết tắt cùng với tên đầy đủ của doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp.
Như vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? (Hình từ Internet)
Tên các trường Đại học bằng tiếng Anh tại TPHCM
Danh sách các trường Đại học tuyển thẳng với chứng chỉ IELTSLộ trình học IELTS từ A đến Z cho người mới bắt đầu
Trên đây là 80+ tên các trường Đại học bằng tiếng Anh ở Việt Nam (Đầy đủ + Viết tắt). Nếu bạn vẫn gặp khó khăn trong việc học ngữ pháp thì hãy thử tìm hiểu chương trình học Freshman tại The IELTS Workshop. Những bài học Ngữ pháp – Từ vựng – Nền tảng tiếng Anh đã được xây dựng tỉ mỉ – Kết hợp với phương pháp giảng dạy sáng tạo, tương tác trong lớp học sẽ giúp người mới bắt đầu học tiếng Anh có động lực học tập hơn rất nhiều.
TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
Đa số các tổ chức quốc tế đều có tên gọi riêng và được viết tắt để dễ gọi tên, mỗi từ viết tắt là tổ hợp của một cụm từ đại diện cho mục đích hoạt động và thành lập của tổ chức đó. Liệu bạn có nắm rõ hết ý nghĩa của chúng? Cùng ANh Ngữ Tôi Tự Học tìm hiểu ngay nha!
1.WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế thế giới
2. UN (United Nations): Liên hợp quốc
3. UNICEF (The United Nations Children’s Fund): Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
4. ILO (International Labour Organization): Tổ chức lao động quốc tế
5. UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization): Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa
6. WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới (hoặc Tổ chức mậu dịch thế giới)
7. APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
8. FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lương thực và nông nghiệp
9. CIA (Central Intelligence Agency): Cục tình báo Trung ương Mỹ
10. FBI (Federal Bureau of Investigation): Cục điều tra liên bang Mỹ
11. WB ( World Bank): Ngân hàng thế giới
12. IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ thế giới
Các trường hợp nào được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký?
Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:
Như vậy, các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
- Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.