Phí Local Charge Là Gì
Local charge là gì? Có những loại phí local charge nào mà chúng ta cần phải hiểu rõ?
Phí chỉnh sửa Bill of lading
Chi phí này chỉ áp dụng đối với hàng xuất khẩu đi nước ngoài. Vì một vài lý do nào đó mà khi hàng về chúng ta phải sửa một số thông tin bị sai trên Bill of Lading. Lúc này, chúng ta phải nhờ hãng tàu chỉnh sửa giúp và hãng tàu sẽ thu phí cho việc chỉnh sửa này. Chi phí chỉnh sửa này sẽ dao động trong khoảng từ 50 – 100 USD.
Hải quan một số nước Châu Mỹ như Hoa Kỳ, Canada,… yêu cầu phải đóng thêm phí AMS. Đây là loại phí bắt buộc phải đóng cho hải quan các quốc gia đó. Khi nhập khẩu vào lãnh thổ các nước này, bạn phải khai báo chi tiết và cụ thể các loại hàng hóa trước khi xếp lên tàu. Mức phí AMS sẽ dao động khoảng 30 USD/BL.
Cách khai báo phí Local charge.
Mặc dù phí Local charge được trả cho đơn vị vận chuyển, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn khai báo chi phí này lên hệ thống hải quan để tính thuế cho lô hàng. Có 2 cách khai báo chi phí này:
Bước 1: Mở giao diện khai báo tờ khai trên phần mềm ECUS5VNACCS
Bước 2: Mở tab “Thông tin chung 2”, trong mục Tờ khai trị giá, nhập các thông tin sau: mã tên, mã phân loại, mã đồng tiền, trị giá khoản điều chỉnh.
Bước 3: Trong mục Chi tiết kê khai trị giá, nhập chi tiết từng loại chi phí vào ô này.
Khai báo Local charge trong tab “Thông tin chung 2”
Bước 1: Mở giao diện khai báo tờ khai trên phần mềm ECUS5VNACCS
Bước 2: Mở tab “Danh sách hàng”, chọn mục Phân bổ chi phí, sau đó phân bổ chi phí đồng đều vào các dòng hàng.
Khai báo Local charge trong tab “Danh sách hàng”
Trên đây là các thông tin xoay quanh phí Local charge và các loại phí Local charge giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm và cách khai báo phí Local charge, tránh được các lỗi sai không đáng có. Nếu bạn đang tìm một đơn vị chuyên nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin cũng như dịch vụ khai báo hải quan, hãy để InterLOG lo. Chúng tôi tự hào là đơn vị uy tín với gần 20 năm kinh nghiệm trong nghề và có nhiều ưu thế vượt trội.
Liên hệ với InterLOG để được tư vấn và báo giá chi tiết TẠI ĐÂY
Handling charge hay handling fee là một loại phí trong ngành logistics và hầu hết các lô hàng khi xuất nhập khẩu đều phải nộp loại phí này.
Đây cũng là loại phụ phí vận chuyển quốc tế mà rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thắc mắc về mức chi phí và tại sao lô hàng của họ lại phải mất handling fee, handling charge là gì ,.... Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những vấn đề trên.
Handling charge là một loại phí trong ngành logistic do hãng tàu hoặc forwarder lập ra thu của shipper hoặc consignee nhằm bù đắp chi phí take care lô hàng của bạn chẳng hạn như phí giao dịch giữa đại lý của hãng tàu/forwarder, chi phí làm manifest và chi phí làm D/O (mặc dù đã thu phí D/O), chi phí điện thoại, chi phí khấu hao…. Vì bất kể một lô hàng nào có đơn giản đến mức nào đi nữa thì hãng tàu và forwarder cũng phải mất thời gian ra để handle và xử lý cho bạn. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
Trên thị trường hiện nay, hãng tàu không thu phí handling charge ( làm master bill). Nhưng với một số hàng chỉ định qua forwarder thì forwarder phải thu phí này và được tính và phụ phí vận tải biển, vì rằng hàng chỉ định forwarder không được hưởng hoa hồng từ phí cước tàu. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm
Phí Terminal Handling Charge
Đây là phí xếp dỡ hàng tại cảng và được tính theo số lượng container được vận chuyển lên tàu hoặc dỡ xuống tàu. Đây là khoản phí được dùng để bù đắp các khoản chi phí như phí xếp dỡ hàng, phí tập kết container tại cảng,… Do đó, hãng tàu sẽ không bị thu thêm bất kì khoản phí nào mà hang tàu sẽ thu phí lại từ chủ hàng. Phí Terminal Handling Charge còn được viết tắt trên các Thông báo hàng đến là THC.
Đây là phí lệnh giao hàng, nghĩa là nhà nhập khẩu phải trả chi phí này khi đi lấy lệnh giao hàng. Khi có lô hàng nhập khẩu, sau khi nhận được Thông báo hàng đến (Arrival Note), consignee sẽ đến hãng tàu xuất trình Thông báo hàng đến và đóng phí. Phí này được gọi là phí lấy lệnh (Delivery Order Fee), còn được gọi tắt là phí D/O. Các hãng tàu sẽ làm lệnh giao hàng, thu phí D/O, sau đó đưa lệnh giao hàng cho consignee.
Ví dụ một số phí Local charge thể hiện trên Thông báo hàng đến
Phân biệt phí THC charge và Handling charge
Phí THC (Terminal Handling Charge) Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: phí xếp dỡ container hàng từ trên tàu xuống, phí vận chuyển container từ cầu tàu vào đến bãi container, phí xe nâng xếp container lên bãi, phí nhân công cảng, phí bến bãi, phí quản lý của cảng,… Phí này có cả hai đầu cảng xuất và nhập. Consignee chịu phí THC tại cảng xếp (port of loading) đối với các terms (EXW, FCR, FAS). Shipper chịu tại cảng dỡ (port of discharge) đối với các điều kiện giao hàng (DAT, DDP). học xuất nhập khẩu tại tphcm
Như vậy, THC charge là phụ phí tại cảng, liên quan đến quá trình xếp dỡ hàng hàng hóa xuất nhập khẩu, còn Handling charge như chúng tôi đã phân tích ở trên là phí do các forwarder thu để phục vụ cho quá trình liên quan đến làm dịch vụ giao nhận hàng hóa.
Bảng phụ phí vận chuyển quốc tế
Phí Bunker Adjustment Factor (BAF)
Đây là phụ phí bù cho biến động giá nhiên liệu theo từng thời điểm. Chi phí này sẽ có mức đóng khác nhau tùy thuộc vào hãng tàu thu phí của chủ hàng và tùy theo tuyến đường.
Phí local charge hàng nhập khẩu lẻ
Đối với hàng lẽ sở dĩ là được các đơn vị vận chuyển thu gom hàng rồi đóng lại thành một container để vận chuyển về và giao cho khách hàng. Từ đó mức phí local charge sẽ được tính toán và thu trên đơn vị là CBM bao gồm:
Chi phí này cho hàng lẻ vẫn được tính như hàng nguyên container. Tuy nhiên tùy vào vào bên đối tác phục vụ cho bạn mà họ có thể tính mức phí này tốt nhất cho bạn hay không ?
2/ Phí CFS (Container Freight Station fee)Phí này là phí được các đơn vị tháo dỡ hàng hoá để đưa vào kho hoặc từ kho đưa vào container. Mức phí này sẽ tuỳ thuộc vào đơn vị vận chuyển để làm với bạn nhưng thường sẽ giao dao động vào khoản $15 đến 17$ hoặc hơn một chút tuỳ vào bạn xuất hàng đi đâu.3/ Phí THC ( Terminal Handling Charge )Tương tự hàng container, mức phí này được các kho hàng lẻ tại cảng thu phí để bù cho chi phí sếp dỡ hàng hoá tại kho hàng lẻ4/ Phí Hun Trùng (Fumi)Là chi phí dịch vụ chuyên ngành để tác động vào các loại hoàng hóa, bưu kiện có liên qua tới gỗ, các hộp gỗ, kiện gỗ khi gửi hàng đi quốc tế.Chi phí cho phần hun trùng này thường tính theo shippent vào khoản $10Nếu bạn có thắc mắc nào cần từ vấn về vận chuyển hàng hóa thì cư liên hệ mình sẽ tư vấn. Nếu thấy bài viết hữu ích thì có thể chia sẻ giúp mình nhé. Xin cảm ơn!
Phí Peak Season Surcharge (PSS)
Loại phí này được các hãng tàu thu khi vào mùa cao điểm trong vận chuyển hàng hóa. Phí này chỉ xuất hiện khi nhu cầu vận chuyển tăng cao, do đó nó chỉ mang tính thời điểm. Loại phí còn được gọi tắt là PSS.
Một số loại phí Local charge khác
Ngoài các chi phí Local charge nêu trên, vẫn còn một số chi phí khác mà các bạn cần phải lưu ý như:
Phí CFS – Container Freight Station Fee
Đây là một loại phí thường gặp và phổ biến nhất trong các loại phí Local charge. Phí này được các công ty vận chuyển thu khi dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc từ chất hàng hóa từ kho ra container.
Đây là chi phí do các Forwarder đưa ra để thu từ consignee và shipper. Phí Handling được xem như khoản phí bù cho tiền công của forwarder làm việc với đại lý của họ ở đầu nước ngoài để thực hiện và triển khai một số công việc như phát hành vận đơn, phát hành lệnh giao hàng, làm thủ tục thông quan xuất nhập khẩu và các công đoạn khác.