Về phát triển chuyên môn bản thân: Mức đạt, đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân. Mức khá, chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Mức tốt, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Chuyên môn nghiệp vụ được hiểu như thế nào?

Thông qua phân tích hai khái niệm chuyên môn và nghiệp vụ, ta có khái niệm chuyên môn nghiệp vụ như sau: Chuyên môn nghiệp vụ là toàn bộ khái niệm, quy trình, công cụ, phương tiện, kĩ thuật của một vị trí nhất định, dùng để phục vụ hoàn thành các yêu cầu đề ra cho công việc. Sự hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ của một người được thể hiện qua số năm kinh nghiệm trong nghề và được đánh gia qua 5 mức độ như sau:

- Mức thứ nhất: Chủ động tìm hiểu, ghi nhớ lý thuyết.

- Mức thứ hai: Có khả năng tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết và cập nhật thông tin mới.

- Mức thứ ba: Vận dụng một cách có định hướng các kiến thức lý thuyết có được sau khi tìm hiểu, ghi nhớ, tổng hợp, hệ thống hóa và cập nhật vào công việc.

- Mức độ bốn: Đánh giá được hiệu quả công việc của những người có cùng chuyên môn nghiệp vụ, phán đoán, phân tích được các tình huống bất ngờ.

- Mức độ năm: Có khả năng hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện người mới, tìm ra được những phương pháp đem lại hiệu quả cao trong công việc và xử lý được mọi tình huống phát sinh.

Vậy chuyên môn, nghiệp vụ được hiểu như nào ?

Dựa trên những gì đã phân tích, ta có khái niệm chuyên môn nghiệp vụ như sau: Chuyên môn nghiệp vụ là toàn bộ khái niệm, quy trình, công cụ, phương tiện, kĩ thuật của một vị trí nhất định, dùng để phục vụ hoàn thành các yêu cầu đề ra cho công việc. Sự hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ thể hiện qua số năm kinh nghiệm trong nghề và được đánh giá qua 5 mức độ:

tiêu chí về chuẩn nghề nghiệp giáo viên đối với phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ra sao?

Căn cứ Điều 5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT có nội dung bị ngưng hiệu lực bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 29/2021/TT-BGDĐT quy định 05 tiêu chí về chuẩn nghề nghiệp giáo viên đối với phát triển chuyên môn, nghiệp vụ như sau:

- Phát triển chuyên môn bản thân

+ Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân;

+ Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

+ Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục;

+ Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương;

+ Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục.

- Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

+ Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh;

+ Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế;

+ Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

+ Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh;

+ Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

+ Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.

+ Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;

+ Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;

+ Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục.

5 tiêu chí về chuẩn nghề nghiệp giáo viên đối với phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ra sao? (Hình từ Internet)

Tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ bắt buộc của giáo viên

Giáo viên dựa vào 3 mức độ để xét về các tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên: Mức đạt, mức khá và mức tốt.

Bài viết trên đã mang đến cho bạn những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ nói chung và những chuyên môn nghiệp vụ giáo viên. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho các bạn giáo viên hoặc những bạn đang có nhu cầu tìm hiểu về những kiến thức trên.

Yêu cầu cần đạt của mô đun về phát triển chuyên môn bản thân cho giáo viên hằng năm là gì?

Theo Mục 3 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT, yêu cầu cần đạt của mô đun về phát triển chuyên môn bản thân cho giáo viên hằng năm như sau:

- Phân tích được tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn của bản thân đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; Xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;

- Vận dụng được nội dung cập nhật yêu cầu đổi mới nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân trong hoạt động dạy học và giáo dục đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, phù hợp với giáo viên từng cấp học, vùng, miền.

(Yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông; Đổi mới sinh hoạt chuyên môn; Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; Lựa chọn và sử dụng học liệu dạy học; Phát triển chuyên môn giáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông thông qua kết nối, chia sẻ tri thức trong cộng đồng học tập;....);

- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn của bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Lưu ý: Tùy theo nhu cầu cá nhân trong từng năm, giáo viên có thể tự chọn các mô đun cần bồi dưỡng. Việc triển khai thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non được thực hiện hàng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chuyên môn nghiệp vụ là một trong những yêu cầu cơ bản đòi hỏi người lao động phải đáp ứng được trong quá trình làm việc. Mỗi một ngành nghề, bộ phận lại có những yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ riêng để phục vụ đúng cho ngành nghề hoặc bộ phận đó. Nếu bạn đang là giáo viên mới ra trường thì bạn có thể tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn về chuyên môn nghiệp vụ và tìm hiểu về chuyên môn nghiệp vụ của một giáo viên.

Thực ra chuyên môn – dịch vụ là hai ý hoàn toàn độc lập nhau, nhưng chúng lại là một khối không tách rời.

Chuyên môn được định nghĩa là lĩnh vực kiến thức riêng của một ngành bất kỳ. Đi cùng với nó là khái niệm về công việc chuyên môn và trình độ chuyên môn.

Công việc chuyên môn là công việc yêu cầu người lao động có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp dưới những  kiến thức đã được đào tạo bài bản.

Trình độ chuyên môn có thể hiểu là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào công việc sao cho hiệu quả và nhất quán.

Nghiệp vụ là những kỹ năng, phương pháp mà người lao động sử dụng để tiến hành công việc chuyên môn đã được đào tạo sao cho hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức tốt nhất.

Người lao động sẽ thể hiện trình độ chuyên môn, kỹ năng nhờ vào nghiệp vụ. Nghiệp vụ yêu cầu người lao động phải tuân thủ tuyệt đối và làm theo đúng quy định, quy trình đã đề ra. Để đánh giá lực lượng lao động của mình, những người sử dụng lao động sẽ sử dụng nghiệp vụ như một thước đo.