- Xuất khẩu GDĐH là việc bán dịch vụ GDĐH cho nước ngoài. Biểu hiện cụ thể là một quốc gia (hay một trường đại học) đầu tư mở chi nhánh của đại học mình ra nước ngoài (100 % vốn FDI), hoặc hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết, hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học. Khi người nước ngoài đến quốc gia mình theo học đại học thì tức là quốc gia mình đã thực hiện xuất khẩu dịch vụ GDĐH cho người đó (quốc gia đó).

Xuất khẩu gián tiếp (Xuất khẩu ủy thác)

Với hình thức xuất khẩu này, bên bán hàng cần phải ký hợp đồng xuất khẩu ủy thác với một đơn vị cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trong nước. Sau đó, bên nhận ủy thác sẽ đứng ra ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng với đối tác nước ngoài. Bên xuất khẩu chỉ cần thanh toán chi phí ủy thác xuất khẩu theo như hợp đồng ký kết ban đầu.

Đây là hình thức được phát triển nhất trong những năm gần đây tại Việt Nam. Các công ty, doanh nghiệp sẽ nhận tư liệu sản xuất từ các công ty nước ngoài theo yêu cầu. Hàng xuất khẩu sau khi qua các khâu kiểm định chất lượng sẽ được vận chuyển theo chỉ định của bên nhập khẩu.

Công ty xuất khẩu hàng hóa chỉ cần ký kết hợp đồng với bên mua hàng xuất khẩu nước ngoài. Và công ty hoặc bên nhập khẩu này sẽ chỉ định đơn vị vận chuyển trực thuộc tại lãnh thổ của bên bán để thực hiện các quy trình mua bán, xuất nhập hải quan còn lại.

Hình thức này còn được gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hàng xuất khẩu sẽ được trao đổi tương đương với hàng nhập khẩu (thay vì tiền tệ như những hình thức xuất khẩu khác). Vậy nên, ở đây người bán cũng được xem là người mua và ngược lại, hàng hóa được trao đổi, giao thương theo dạng hàng đổi hàng.

Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất

Hàng xuất khẩu chỉ tạm thời quá cảng tại Việt Nam rồi sau đó lại được vận chuyển sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hoặc hàng xuất khẩu trong nước được đưa ra nước ngoài tạm thời và sau một thời gian sẽ lại được nhập về (tạm xuất tái nhập).

hình thức xuất khẩu hàng hóa phổ biến hiện nay

Hàng xuất khẩu được vận chuyển ra nước ngoài với 7 hình thức phổ biến, việc này giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro tối đa khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Với mỗi hình thức xuất khẩu, chúng ta có thể xác định thủ tục hải quan cho loại hình xuất khẩu tương ứng.

Đây là hình thức mà hai bên mua bán hàng hóa trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Hàng xuất khẩu sẽ được bên bán tự đứng tên, đàm phán, bán hàng, làm thủ tục hải quan,...

Các yếu tố tác động đến nhập khẩu ròng

Có nhiều các yêu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu của một quốc gia, dẫn đến trạng thái nhập khẩu ròng. Nhưng về cơ bản có thể kể tời các yếu tố sau:

Mức độ chuyên môn hóa sản xuất giúp tăng năng suất lao động và tạo sản lượng cao hơn. Khi đó kéo theo là các giá trị trong sản xuất tăng. Kinh tế đất nước phát triển, kinh tế doanh nghiệp và điều kiện cơ bản của người lao động cũng được cải thiện.

– Giá hàng hóa được sản xuất ra ở nước A cao hơn Giá hàng hóa được sản xuất ra ở nước B.

– Giá trị đồng tiền ở nước A cao hơn giá trị đồng tiền ở nước B. Hay có thể hiểu là một công dân nước A dùng đồng tiền nước mình có thể mua được 1 sản phẩm hàng hóa trong nước. Nhưng có thể mua được 05 sản phẩm hàng hóa tương tự do nước B sản xuất.

Các chính sách có thể được kể đến như hàng rào thuế quan, bảo hộ sản xuất. Việc các chính sách càng được thực hiện linh hoạt càng giúp hoạt động nhập khẩu được thực hiện dễ dàng hơn. Khi các nhà đầu tư muốn thực hiện hoạt động kinh doanh, họ không còn phải lo ngại đến các vấn đề trong việc bảo hộ sản xuất.

Trên đây là một vài thông tin về khái niệm Nhập khẩu ròng, hi vọng các thông tin trên đây sẽ giúp các bạn phần nào hiểu rõ hơn về khái niệm nhập khẩu ròng. ACC với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực pháp lý luôn sẵn lòng cung cấp đến quý khách hàng các dịch vụ pháp lý nhanh chóng và tiện lợi nhất. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 1900.3330 hoặc qua zalo 084.696.7979 hoặc qua email: [email protected] để được tư vấn tận tình. Xin chân thành cảm ơn!

Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.

Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.

Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. Điều này được thể hiện bằng lý thuyết sau.

Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh tế học Adam Smith, một quốc gia chỉ sản xuất các loại hàng hoá, mà việc sản xuất này sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất các tài nguyên sẵn có của quốc gia đó. Đây là một trong những giải thích đơn giản về lợi ích của thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng. Nhưng trên thực tế việc tiến hành trao đổi phải dưa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Nếu trong trường hợp một quốc gia có lợi và một quốc gia khác bị thiết thì họ sẽ từ chối tham gia vào hợp đồng trao đổi này.

Tuy nhiên, lợi thế tuyết đối của Adam Smith cũng giải thích được một phần nào đó của việc đem lại lợi ích của xuất khẩu giữa các nước đang phát triển. Với sự phát triển mạmh mẽ của nền kinh tế toàn cầu mầy thập kỷ vừa qua cho thấy hoạt động xuất khẩu chủ yếu diễn ra giữa các quốc gia đang phát triển với nhau, điều này không thể giải thích bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối. Trong những cố gắng để giải thích các cơ sở của thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng, lợi thế tuyệt đối chỉ còn là một trong những trường hợp của lợi thế so sánh.

Theo như quan điểm của lợi thế so sánh của nhà kinh tế học người Anh David Ricardo. ông cho rằng nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với hiệu quả của quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu để tạo ra lợi ích. Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu quốc gia đó sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợi thế tương đối) và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có những bất lợi hơn ( đó là những hàng hoá không có lợi thế tương đối).

Ông bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của thương mại quốc tế do sự chênh lệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội. "Chi phí cơ hội của một hàng hoá là một số lượng các hàng hoá khác người ta phải bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm vào một đơn vị hàng hoá nào đó"

Như chúng ta đã biết lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo chỉ đề cập đến mô hình đơn giản chỉ có hai nước và việc sản xuất hàng hoá chỉ với một nguồn đầu vào là lao động. Vì thế mà lý thuyết của David Ricardo chưa giải thích một cách rõ ràng về nguồn gốc cũng như là lơị ích của các hoạt động xuất khâutrong nền kinh tế hiện đại. Để đi tiếp con đường của các nhà khoa học đi trước hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển đã bổ sung mô hình mới trong đó ông đã đề cập tới hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Học thuyết Hecksher- Ohlin phát biểu: Một nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn của nước đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu dắt và tương đối khan hiếm ở quốc gia đó. Hay nói một cách khác một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn.

Về bản chất học thuyết Hecksher- Ohlin căn cứ về sự khác biệt về tình phong phú và giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giá cả tương đối của hàng hoá giữa các quốc gia trước khi có các hoạt động xuất khẩu để chỉ rõ lợi ích của các hoạt động xuất khẩu. sự khác biệt về giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tương đối của các hàng hoá sau đó sẽ được chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá. Sự khác biệt về gíá cả tuyệt đối của hàng hoá là nguồn lợi của hoạt động xuất khẩu.

Nói một cách khác, một quốc gia dù ở trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này các quốc gia tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm được những nguồn lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong quá trình sản xuất hàng hoá. Chính vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ tăng.