Hướng Dẫn Nhập Hóa Đơn Điều Chỉnh Giảm Trên Misa
Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.
→ Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá
Hóa đơn gốc bị ghi sai thông tin đơn giá hàng hóa: Đơn giá ghi trên hóa đơn 250.000 VNĐ, đơn giá đúng là 200.000 VNĐ.
Bước 1: Thực hiện lập hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá bán hàng hóa xuống 50.000 VNĐ. Đơn giá giảm dẫn đến thành tiền theo đơn giá giảm, tiền thuế giảm, tổng tiền thanh toán giảm, kế toán lập hóa đơn điều chỉnh khai báo nội dung như bước 2
Bước 2: Điền thông tin giá trị âm đơn giá giảm và các giá trị liên quan thay đổi khi đơn giá giảm gồm: Thành tiền, Tổng tiền hàng, Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán.
Lưu ý: Bỏ nhấn tích chọn Tự động tính toán số liệu điều chỉnh phục vụ việc chỉ khai báo các thông tin cần điều chỉnh.
Hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá hàng hóa hiển thị các thông tin điều chỉnh tương ứng.
→Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm doanh thu
Nếu điều chỉnh giảm thành tiền của hàng hóa, dịch vụ bất kỳ trên hóa đơn, kế toán ghi thông tin trên hóa đơn điều chỉnh như sau:
Hóa đơn điều chỉnh hiển thị thông tin tương ứng.
Nếu điều chỉnh giảm thành tiền của toàn hóa đơn, kế toán ghi thông tin trên hóa đơn điều chỉnh như sau:
Hóa đơn điều chỉnh hiển thị thông tin tương ứng.
Khi thực hiện chiết khấu thương mại
Trường hợp số tiền chiết khấu cuối cùng khi kết thúc chương trình bán hàng lớn hơn các khoản đã thực hiện giảm giá trước đó thì người bán cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm.
Thời hạn nộp Mẫu 04/SS-HĐĐT
Thời hạn nộp Mẫu 04/SS-HĐĐT phân chia thành 2 trường hợp:
Điều Chỉnh Giảm Hóa Đơn Điện Tử Trên Phần Mềm EasyInvoice
Trong quá trình phát hành hóa đơn điện tử, việc sai sót một số thông tin về số lượng hàng hóa, giá bán, thuế,… là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, bài viết này của hóa đơn điện tử EasyInvoice sẽ hướng dẫn chi tiết cho kế toán các bước điều chỉnh giảm hóa đơn điện tử khi có nhu cầu.
Khi áp dụng giảm giá hàng bán
Sau khi người bán đã xuất hóa đơn điện tử, hạch toán doanh thu mới phát hiện hàng hóa bị lỗi hoặc không đảm bảo chất lượng nên giảm giá bán cho người mua thì cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm cho hóa đơn đã xuất ban đầu.
→ Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng
Hóa đơn gốc ghi sai thông tin về số lượng hàng hóa: Số lượng ghi trên hóa đơn 50, số lượng đúng là 30.
Bước 1: Tiến hành lập hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa xuống 20. Số lượng giảm dẫn đến thành tiền theo số lượng giảm, tiền thuế giảm, tổng tiền thanh toán giảm, kế toán lập hóa đơn điều chỉnh khai báo nội dung như bước 2.
Bước 2: Khai báo giá trị âm số lượng hàng hóa giảm và các giá trị liên quan thay đổi khi số lượng giảm gồm: Thành tiền, Tổng tiền hàng, Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán.
Lưu ý: Bỏ chọn Tự động tính toán số liệu điều chỉnh phục vụ việc chỉ khai báo các thông tin cần điều chỉnh.
Hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá hàng hóa hiển thị các thông tin điều chỉnh tương ứng.
Doanh nghiệp thực hiện chiết khấu thương mại
Trường hợp nếu số tiền chiết khấu cuối cùng khi kết thúc chương trình bán hàng lớn hơn các khoản đã giảm trước đó cho khách hàng thì người bán cần thực hiện xuất hóa đơn điều chỉnh giảm.
Căn cứ theo quy định tại điều 19 của Nghị định 123/2020/NĐ-CP và điều 7 Thông tư 78/2021/TT-BTC, trường hợp hóa đơn điện tử có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế đã gửi cho người mua và có sai sót các nội dung liên quan đến mã số thuế, thuế suất, số tiền ghi trên hóa đơn, quy cách, chất lượng hàng hóa, tiền thuế thì có thể lập hóa đơn điều chỉnh hóa đơn điện tử đã lập bị sai sót hoặc lập hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn điện tử có sai sót.
Đọc thêm: [Mới] Hướng dẫn xử lý hóa đơn sai sót theo thông tư 78 và Nghị định 123
MISA meInvoice – Giải pháp quản lý và xử lý hóa đơn đầu vào Giúp doanh nghiệp rút gọn 80% tác vụ xử lý, quản lý và lưu trữ hóa đơn thủ công
Hóa đơn điều chỉnh giảm có ghi số âm không?
Căn cứ theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 7 Thông tư 78/2021/TT-BTC:
e) Riêng đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh.
Do đó, trường hợp phát hiện hóa đơn điện tử có sai sót và cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm thì nội dung điều chỉnh giảm được ghi dấu âm theo đúng với thực tế điều chỉnh.
Hiện nay, phần mềm hóa đơn điện tử MISA meInvoice đáp ứng đầy đủ các quy định của Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Thông tư 78/2021/TT-BTC với nhiều tính năng ưu việt, hỗ trợ người dùng quản lý hóa đơn đầu vào, đầu ra nhanh chóng và tiện lợi.
Phần mềm Xử lý hóa đơn MISA meInvoice ứng dụng công nghệ AI tiên tiến – Tải hoá đơn tự động từ nhà cung cấp, kết nối dữ liệu lên phần mềm kế toán và nhanh chóng kiểm tra sai sót, kịp thời cảnh báo khi phát hiện có các rủi ro về hóa đơn như:
Đặc biệt, MISA meInvoice đã có thể kiểm tra thuế suất & gợi ý thuế suất đúng của hàng hoá dịch vụ trên hoá đơn!
→ Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm tiền thuế
Hóa đơn gốc có mặt hàng được giảm thuế từ 10% xuống 8% theo nghị quyết 43/2022/QH15 nhưng lại khai báo thuế suất 10 %.
Bước 1: Thực hiện lập hóa đơn điều chỉnh giảm thuế suất xuống còn 8%. Mức thuế suất giảm dẫn đến tiền thuế giảm và tổng tiền thanh toán giảm kế toán lập hóa đơn điều chỉnh khai báo nội dung như bước 2.
Bước 2: Khai báo mức thuế suất 8% và ghi âm các giá trị liên quan thay đổi khi mức thuế suất giảm gồm: Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán.
Lưu ý: Bỏ tích chọn Tự động tính toán số liệu điều chỉnh phục vụ việc chỉ khai báo các thông tin cần điều chỉnh.
Hóa đơn điều chỉnh giảm thuế suất hiển thị các thông tin điều chỉnh tương ứng.
Hóa đơn điện tử có được xuất âm không?
Căn cứ theo Điều 7, Thông tư 78/2021/TT-BTC, Bộ Tài Chính quy định xử lý về hóa đơn điện tử, bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đã gửi cơ quan thuế có sai sót trong một số trường hợp: “Xử lý hóa đơn điện tử, bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đã gửi cơ quan thuế có sai sót trong một số trường hợp 1. Đối với hóa đơn điện tử: .. e) Riêng đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh. …” Như vậy, khi phát hiện hóa đơn điện tử có sai sót, người bán và người mua thống nhất lập hóa đơn điều chỉnh nội dung, trên hóa đơn điều chỉnh nội dung được ghi dấu âm đúng với thực tế điều chỉnh nếu trong trường hợp cần điều chỉnh giảm. >> Tham khảo: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa dơn điện tử.
Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm khi nào?
Các trường hợp xuất hóa đơn điều chỉnh giảm bao gồm:
Hướng dẫn lập Mẫu 04/SS-HĐĐT
Mẫu 04/SS-HĐĐT - Thông báo hóa đơn điện tử được quy định tại Phụ lục IA, ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP. Cách lập biểu mẫu này như sau:
Bước 5: Điều chỉnh giảm hóa đơn điện tử
Tiếp theo, trên thanh ngang, doanh nghiệp vào “Quản lý hóa đơn”, chọn “Danh sách sách hóa đơn”, chọn xem hóa đơn cần điều chỉnh. Ở phía dưới bên trái của hóa đơn sai sót, doanh nghiệp nhấn vào “Xử lý hóa đơn” chọn “Điều chỉnh hóa đơn” – Kiểu điều chỉnh là hóa đơn điều chỉnh giảm. Doanh nghiệp điều chỉnh lại thông tin sai sót, sau khi kiểm tra xong dữ liệu ấn lưu lại bản hóa đơn đã được điều chỉnh.
Hóa đơn điều chỉnh sẽ được ghi chú: điều chỉnh giảm cho hóa đơn số XX, ký hiệu ABC, ngày…tháng…năm
Nhập dấu trừ trước giá trị cần điều chỉnh giảm. Ví dụ: giảm số lượng nhập âm số lượng, giảm thành tiền hoặc đơn giá thì nhập trước thành tiền hoặc đơn giá. Nội dung hàng hóa sẽ ghi cụ thể, chi tiết thông tin sai sót.
Ví dụ: Điều chỉnh giảm đơn giá của mặt hàng “Ấm chén thủy tinh cao cấp” do ghi sai từ 767.000 đồng xuống còn 700.000 đồng.