Giờ Làm Việc Phụ Sản 315
Hệ thống Phòng khám 315 là chuỗi hệ thống phòng khám Nhi đồng/Phụ Sản/Lão khoa/Nhãn Khoa 315. Với đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp từ bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2, Nhi Đồng Thành Phố và bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ, Hùng Vương....đảm nhiệm. Đảm bảo việc khám chữa bệnh chuyên nghiệp, tận tâm, chăm sóc với người bệnh là niềm tin tưởng của khách hàng
Trung tâm giới thiệu việc làm phải có ít nhất bao nhiêu người làm việc là viên chức?
Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc làm được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 23/2021/NĐ-CP như sau:
Như vậy, theo quy định, trung tâm giới thiệu việc làm phải có ít nhất 15 người làm việc là viên chức.
Giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm là mấy giờ?
Căn cứ khoản 2 Điều 60 Luật Việc làm 2013 quy định như sau:
Như vậy, trung tâm giới thiệu việc làm là tên gọi trước đây. Hiện nay các trung tâm giới thiệu việc làm đã đổi tên thành Trung tâm dịch vụ việc làm.
Hiện tại pháp luật chưa có quy định cụ thể về thời gian làm việc của các trung tâm giới thiệu việc làm.
Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 23/2021/NĐ-CP quy định về quy chế hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm như sau:
Theo đó, mỗi trung tâm giới thiệu việc làm sẽ có quy chế làm việc khác nhau và niêm yết công khai quy chế đó tại trụ sở của trung tâm.
Thông thường, trong quy chế làm việc được niêm yết sẽ có thông tin về thời giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm.
Hầu hết các trung tâm giới thiệu việc làm đều làm việc vào giờ hành chính từ các ngày thứ 2 đến thứ 6.
Ngoài ra, cũng có nơi làm việc cả ngày thứ bảy (nghỉ chủ nhật) hoặc chỉ làm đến sáng thứ bảy (nghỉ chiều thứ bảy và ngày chủ nhật). Điều này còn tùy thuộc vào quy chế của từng đơn vị.
Giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm là mấy giờ? (Hình từ Internet)
Tên của trung tâm giới thiệu việc làm phải đáp ứng điều kiện gì?
Tên của trung tâm giới thiệu việc làm được quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 23/2021/NĐ-CP như sau:
Như đã nhắc đến ở trên thì hiện nay các trung tâm giới thiệu việc làm đã đổi tên thành Trung tâm dịch vụ việc làm.
Theo đó, Trung tâm dịch vụ việc làm có tên gọi bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài, biểu tượng riêng (nếu có).
Tên và biểu tượng của Trung tâm dịch vụ việc làm phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Tên của trung tâm dịch vụ việc làm bao gồm “Trung tâm dịch vụ việc làm” kèm theo tên địa phương hoặc tên khác do cơ quan quyết định thành lập đề xuất;
- Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc;
- Không trùng lắp hoặc gây nhầm lẫn với tên hoặc biểu tượng của đơn vị khác đã được thành lập trước đó.
Ngoài việc phản đối cải cách lương hưu, chi trả bảo hiểm, một trong những yêu sách chính của những người đang đình công tại Paris và nhiều địa phương khác ở Pháp là nhằm bảo vệ chế độ làm việc 35 giờ/tuần được thông qua từ năm 1998, dưới thời cựu thủ tướng thuộc Đảng Xã hội Pháp Lionel Jospin. Hồi tháng 12-2004, Thủ tướng Jean-Pierre Raffarin tuyên bố rằng một dự luật nhằm nới lỏng quy định làm việc 35 giờ sẽ được Quốc hội Pháp thảo luận trước trung tuần tháng 2. Tuyên bố của ông Raffarin cũng đã được Tổng thống Jacques Chirac khẳng định lại hồi đầu tháng này gây thêm bất bình cho những người ủng hộ chế độ làm việc 35 giờ.
Theo Martine Durand, John Martin và Anne Saint-Martin trong Ban Giám đốc về việc làm, lao động và các vấn đề xã hội của OECD, quan điểm xem việc cắt giảm giờ làm việc như là giải pháp toàn bộ chống lại tình trạng thất nghiệp cao trong xã hội hiện vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi, nhất là tại châu Âu. Riêng tại Pháp, vấn đề này được xem là sáng kiến chính nhằm giải quyết nạn thất nghiệp. Chế độ làm việc 35 giờ/tuần bắt đầu được khởi xướng từ năm 1996 với đạo luật gọi là Luật Robien. Nội dung chủ yếu của đạo luật này là ưu đãi về tài chính nhằm khuyến khích các công ty tạo được việc làm mới, hoặc giữ nhân công bằng cách chia sẻ công việc trong bối cảnh nạn thất nghiệp cao và kéo dài với tỉ lệ thất nghiệp lên đến 12%. Đạo luật này nhằm mục đích thúc đẩy tuyển dụng nhưng đồng thời cũng nhằm cải thiện điều kiện làm việc và tạo điều kiện cho người lao động có thêm thời gian điều hòa giữa công việc và cuộc sống gia đình.
Các cuộc tranh cãi bắt đầu khi một đạo luật được thông qua vào năm 1998 mang tên Luật Aubry 1, giới hạn giờ làm việc hợp pháp từ 39 giờ xuống còn 35 giờ, bắt đầu từ ngày 1-1-2000. Đạo luật này còn có những quy định theo đó việc áp dụng đạo luật này phụ thuộc vào kết quả thương lượng và thỏa thuận giữa giới chủ và nghiệp đoàn. Kế đến, thêm một đạo luật khác là Aubry 2 được thông qua hồi năm 2000, theo đó giờ làm việc trung bình hằng tuần phải là 35 giờ nhưng doanh nghiệp có thể ấn định thời hạn hoạt động nhiều hay ít trong năm của mình miễn là mức thời gian bình quân 35 giờ/tuần làm việc của nhân công được bảo đảm. Do đó doanh nghiệp có quyền điều chỉnh giờ làm việc trong tuần thay đổi theo hoạt động nhiều hay ít của doanh nghiệp. Đạo luật này cũng giảm khoản đóng góp an sinh xã hội của doanh nghiệp cho tới khi thỏa thuận tập thể về thời gian làm việc vẫn còn hiệu lực. Đối với công nhân, Luật Aubry 2 bảo đảm cho họ mức thu nhập tối thiểu, không để cho thu nhập xuống quá thấp do thời gian làm việc ít hơn.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng chế độ làm việc 35 giờ bị chỉ trích vì làm giảm năng suất và làm kinh tế tăng trưởng chậm. Thời gian làm việc trung bình của người lao động Pháp hiện thấp hơn 8% so với thời gian làm việc bình quân của nhân công các nước Liên hiệp châu Âu (EU) và thấp nhất trong các nước thuộc OECD. Pháp cũng được ghi nhận là nước có thời gian làm việc hằng năm giảm nhanh nhất trong thập niên qua do ảnh hưởng của chế độ làm việc mỗi tuần 35 giờ.
UBND tỉnh Nghệ An thông báo Giờ làm việc mùa Hè. Bắt đầu từ ngày 16/4/2023 đến ngày 15/10/2023
Đề phù hợp với thời tiết, khí hậu từng mùa, UBND tỉnh Nghệ An phát hành văn bản số 219/TB-UBND ngày 31/3/2023 về việc Thông báo Giờ làm việc mùa Hè.
Bắt đầu từ ngày 16/4/2023 đến ngày 15/10/2023
- Buổi sáng: từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút.
- Buổi chiều: từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.
Thông báo giờ làm việc mùa Hè của UBND tỉnh
Giờ làm việc ở đây là khoảng thời gian mà một người phải đi làm theo hợp đồng để được trả lương. Lao động không được trả lương như làm việc nhà hoặc chăm sóc trẻ em hoặc gia súc không được coi là một phần của giờ làm việc.
Nhiều quốc gia quy định tuần làm việc theo luật, chẳng hạn như quy định thời gian nghỉ ngơi tối thiểu hàng ngày, ngày nghỉ hàng năm và số giờ làm việc tối đa mỗi tuần. Giờ làm việc có thể khác nhau tùy từng người, thường phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chỗ ở, văn hóa, lựa chọn lối sống và khả năng sinh lợi của sinh kế cá nhân. Ví dụ, một người đang nuôi nấng trẻ em và trả một khoản vay thế chấp lớn cần phải làm việc nhiều giờ hơn để đáp ứng các chi phí sinh hoạt cơ bản so với người có cùng khả năng kiếm tiền với chi phí nhà ở thấp hơn. Ở các nước phát triển như Vương quốc Anh, một số công nhân làm việc bán thời gian vì họ không thể tìm được công việc toàn thời gian, nhưng nhiều người chọn giảm thời gian làm việc để chăm sóc trẻ em hoặc gia đình; một số chọn nó chỉ đơn giản là để tăng thời gian giải trí.[1]
Giờ làm việc tiêu chuẩn (hoặc giờ làm việc bình thường) đề cập đến luật pháp để giới hạn số giờ làm việc mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng hoặc mỗi năm. Nếu một nhân viên cần phải làm thêm giờ, người chủ sẽ cần phải trả các khoản tiền ngoài giờ cho nhân viên theo yêu cầu của pháp luật. Nói chung, giờ làm việc tiêu chuẩn của các quốc gia trên toàn thế giới là khoảng 40 đến 44 giờ mỗi tuần (nhưng không phải ở mọi nơi: từ 35 giờ mỗi tuần ở Pháp, Đức [2] đến tối đa 112 giờ mỗi tuần tại các trại lao động Bắc Triều Tiên) [3] và các khoản tiền bổ sung ngoài giờ cao hơn khoảng 25% đến 50% so với các khoản tiền lương hàng giờ thông thường. Giờ làm việc tối đa đề cập đến số giờ làm việc tối đa của một nhân viên. Nhân viên không phải làm việc nhiều hơn mức quy định trong luật giờ làm việc tối đa.[4]
- Khoản 1 Điều 104 Bộ luật lao động 2012 quy định: "Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần".
- Khoản 1 Điều 108 Bộ luật lao động 2012 quy định: "Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật này được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc".
Căn cứ vào quy định nêu trên, thì thời gian thực tế mà người lao động phải làm là 7,5 giờ/ngày (tối đa làm việc 6 ngày/tuần). Ví dụ: Sáng làm việc từ 8h00 – 11h30; chiều làm việc từ 12h00 – 16h00, tuần làm việc từ Thứ 2 đến Thứ 7, Chủ nhật nghỉ là đúng quy định nêu trên.
Nếu ngoài thời gian làm việc nêu trên, Doanh nghiệp muốn người lao động làm thêm giờ thì thực hiện theo quy định về làm thêm giờ, và chế độ về tiền lương làm thêm giờ tại Điều 97, Điều 106, Điều 107 của Bộ luật lao động 2012.[5]