Dưỡng Sinh Là Gì
Điều dưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao tối ưu về sức khỏe; dự phòng bệnh và dự phòng sang thương; xoa dịu nỗi đau qua việc phối hợp với bác sĩ trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người.
Con hư, cha mẹ có được đưa vào trường giáo dưỡng không?
Điều 91 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:
Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 99, người có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng là:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trú ổn định;
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên vi phạm không có nơi cư trú ổn định;
- Cơ quan công an đang thụ lý vụ việc nếu trực tiếp pháp hiện, điều tra, thụ lý…
Như vậy, chỉ người dưới 18 tuổi vi phạm pháp luật mới bị đưa vào trường giáo dưỡng. Đồng thời, việc đưa người dưới 18 tuổi vào trường giáo dưỡng là trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền. Do đó, dù con cái có hư đốn thế nào, cha mẹ cũng không thể đưa con vào trường giáo dưỡng.
Trên đây là các quy định về: Trại giáo dưỡng là gì? Khi nào trẻ bị đưa vào trường giáo dưỡng? Nếu còn thắc mắc nào khác, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, tư vấn.
Hãy cùng DOL phân biệt nurse và nurse practitioner nhé!
- Nurse (y tá) là người chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân dưới sự giám sát của bác sĩ. Họ có trách nhiệm cung cấp chăm sóc cơ bản, như đo huyết áp, lấy mẫu máu, thực hiện các quy trình y tế đơn giản, và giúp bệnh nhân thực hiện các hoạt động hàng ngày liên quan đến sức khỏe.
Ví dụ: The nurse checked the patient's vital signs and administered medication as prescribed by the doctor. (Y tá kiểm tra các dấu hiệu sống cơ bản của bệnh nhân và tiêm thuốc theo chỉ định của bác sĩ.)
- Nurse practitioner (chuyên viên điều dưỡng thực hành) cũng là y tá, nhưng họ có quyền lực và trách nhiệm lớn hơn trong việc chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh nhân. Họ đã có trình độ học vấn và đào tạo cao hơn so với y tá thông thường và có thể đưa ra chẩn đoán, kê đơn thuốc, thực hiện các thủ tục y tế phức tạp hơn, và thậm chí làm việc độc lập trong một số trường hợp.
Ví dụ: The nurse practitioner assessed the patient's symptoms, ordered diagnostic tests, and provided a treatment plan. (Chuyên viên điều dưỡng thực hành đánh giá các triệu chứng của bệnh nhân, yêu cầu các xét nghiệm chẩn đoán và đề xuất kế hoạch điều trị.)
Thuật ngữ về điều dưỡng trong tiếng Anh
Để phục vụ một cách chuyên nghiệp tại các bệnh viện, cơ sở y tế, đặc biệt đối với các bệnh nhân nước ngoài thì viêc nắm vững một số thuật ngữ về điều dưỡng trong tiếng Anh là rất cần thiết. Dưới đây là một số thuật ngữ cơ bản của ngành điều dưỡng trong tiếng Anh:
Cơ hội nghề nghiệp ngành điều dưỡng mở rộng cho các sinh viên
Trên đây là tổng quan về ngành điều dưỡng là gì cho những ai muốn tìm hiểu, đặc biệt đối với những bạn đang đắn đo, lựa chọn nghề nghiệp tương lai sau này của mình.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngành điều dưỡng đang dần chứng tỏ là một trong những ngành đầy tiềm năng phát triển ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Vì vậy, việc tìm hiểu rõ về ngành điều dưỡng là gì sẽ mở rộng tương lai tiền đồ cho các bạn trẻ.
Bạn đang chưa biết lựa chọn ngành nào ? Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ - tư vấn. Hotline: 0869 809 088 Email: [email protected] Hẹn gặp lại các bạn tại THUV.
Trại giáo dưỡng (hay còn gọi trường giáo dưỡng) là cơ sở giáo dục bắt buộc, có chức năng dạy văn hóa, dạy nghề cho những người có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đưa vào trường giáo dưỡng là một biện pháp xử lý vi phạm hành chính, áp dụng đối với những người từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi, có vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lương điều dưỡng viên là bao nhiêu?
Có thể nói mức lương của ngành y tế nói chung và ngành điều dưỡng nói riêng khá cao. Điều dưỡng là một trong những ngành đáng cân nhắc khi bạn muốn chọn cho mình một công việc với mức lương cao và ổn định.
Điều dưỡng viên có phải y tá không?
Cần phân biệt điều dưỡng viên và ý tá nhờ vào đặc thù nghề nghiệp
Câu trả lời cho bạn là không. Rất nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa y tá và điều dưỡng viên.
Vì vậy, một người điều dưỡng viên tốt không thể chỉ làm việc một cách máy móc, rập khuôn theo nhiệm vụ được giao.
Các trường hợp trẻ bị đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định, các đối tượng bị đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm:
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo quy định trên, trẻ vị thành niên từ 12 tới dưới 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật cần được giáo dục đặc biệt khi chưa cần thiết áp dụng hình phạt sẽ bị đưa vào trường giáo dưỡng.
Ngành điều dưỡng tiếng Anh là gì?
Trong tiếng Anh, ngành điều dưỡng được biết với tên gọi Nursing. Điều dưỡng viên được gọi giống như cách gọi y tá trong tiếng Anh là nurse.
Các trường hợp không được đưa vào trường giáo dưỡng
Khoản 5 Điều Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định như sau:
5. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp sau đây:
a) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;
b) Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;
c) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Như vậy, nếu thuộc 03 trường hợp này, trẻ vị thành niên sẽ không bị đưa vào trường giáo dưỡng.