Chuyên Viên Pháp Chế Doanh Nghiệp
Chọn ngành nghề An Ninh / Bảo Vệ An toàn lao động Bán hàng / Kinh doanh Bán lẻ / Bán sỉ Bảo hiểm Bất động sản Biên phiên dịch Bưu chính viễn thông Chăn nuôi / Thú y Chứng khoán CNTT - Phần cứng / Mạng CNTT - Phần mềm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm / Dinh dưỡng Cơ khí / Ô tô / Tự động hóa Dầu khí Dệt may / Da giày / Thời trang Dịch vụ khách hàng Du lịch Dược phẩm Điện / Điện tử / Điện lạnh Đồ gỗ Giải trí Giáo dục / Đào tạo Hàng gia dụng / Chăm sóc cá nhân Hàng hải Hàng không Hành chính / Thư ký Hóa học In ấn / Xuất bản Kế toán / Kiểm toán Khoáng sản Kiến trúc Lao động phổ thông Lâm Nghiệp Luật / Pháp lý Môi trường Mỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kế Ngân hàng Nhà hàng / Khách sạn Nhân sự Nội ngoại thất Nông nghiệp Phi chính phủ / Phi lợi nhuận Quản lý chất lượng (QA/QC) Quản lý điều hành Quảng cáo / Đối ngoại / Truyền Thông Sản xuất / Vận hành sản xuất Tài chính / Đầu tư Thống kê Thu mua / Vật tư Thủy lợi Thủy sản / Hải sản Thư viện Thực phẩm & Đồ uống Tiếp thị / Marketing Tiếp thị trực tuyến Tổ chức sự kiện Trắc địa / Địa Chất Truyền hình / Báo chí / Biên tập Tư vấn Vận chuyển / Giao nhận / Kho vận Xây dựng Xuất nhập khẩu Y tế / Chăm sóc sức khỏe Bảo trì / Sửa chữa Ngành khác
Công việc của cán bộ pháp chế doanh nghiệp
Công việc của một người pháp chế doanh nghiệp sẽ là xây dựng các quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó không chỉ dừng ở mức là người trực tiếp biên soạn xây dựng các văn bản, quy chế, chế tài nội bộ, mà còn mà còn bao gồm việc tham gia đóng góp ý kiến, thẩm định ở góc độ pháp lý các văn bản này trong trường hợp Chủ sở hữu công ty, Lãnh đạo công ty đã xây dựng dự thảo và giao Bộ phận pháp chế đóng góp ý kiến.
Các văn bản pháp lý nội bộ của Doanh nghiệp có thể gồm: Điều lệ, Quy chế, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Hợp đồng lao động, Các Quyết định, Thông báo, Biên bản họp của Lãnh đạo công ty và các phòng ban trong công ty,…